Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
PPDH KHTN ở Tiểu học - Coggle Diagram
PPDH KHTN ở Tiểu học
Hoạt động dạy học sử dụng phương pháp
"Bàn tay nặn bột"
Bài 37: Dung dịch (Khoa học lớp 5)
B3: Đề xuất phương án thực nghiệm :smiley:
Đại diện nhóm lần lượt đề xuất phương án thực nghiệm
GV: muốn biết dự án nào đúng thì các em cần làm gì? (tiến hành TN)
B4: Tiến hành thí nghiệm tìm tòi-nghiên cứu :star:
GV lưu ý điều kiện để TN thành công như: dd phải đủ độ nóng, an toàn khi sử dụng,…
Yêu cầu các nhóm tiến hành làm TN như phương án đề xuất và ghi lại kết quả TN vào phiếu (bàng nhóm)
B2: Bộc lộ quan niệm ban đầu :silhouette:
Nước thu được không có vị mặn
Nước thu được có vị mặn nhưng không bằng nước ở dd
Nước thu được có vị mặn
B5:Đánh giá, kết luận :fountain_pen:
HS
Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác NX bổ sung
GV
Nước thu được không có vị gì
Dựa vào kết quả TN trên, để tách muối ra khỏi dd nước muối người ta sử dụng cách chưng cất
B1: Tình huống xuất phát :red_flag:
Yêu cầu: Em hãy lấy ra chút nước trắng từ những dd vừa pha, sau đó cho biết nước thu được có vị gì?
Dụng cụ: đĩa nhỏ, dd nước muối nóng
Lệnh: Hãy tách nước ra khỏi dd nước muối nóng
PPDH
"Nêu và giải quyết vấn đề"
Khái niệm :pen:
Là PPDH mà GV tạo ra tình huống có vấn đề, điều khiển HS phát hiện vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực, sáng tạo để giải quyết vấn đề, thông qua đó chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng và đạt được những mục đích học tập khác
Đặc trưng cơ bản
: Tình huống gợi vấn đề vì tư duy chỉ bắt đầu khi xuất hiện tình huống có vấn đề
Ưu điểm :check:
Góp phần tích cực vào việc rèn luyện tư duy phê phán, tư duy sáng tạo cho HS
Phát triển khả năng tìm tòi, xem xét dưới nhiều góc độ khác nhau cho HS
Phát triển khả năng huy động tri thức, khả năng phát triển cá nhân, khả năng hợp tác, trao đổi và thảo luận với bạn bè để tìm ra cách giải quyết vấn đề tốt nhất
Hs lĩnh hội tri thức, kĩ năng và phương pháp nhận thức gqvđ trở thành mục đích dạy học
Hạn chế :red_cross:
Chỉ có một số tri thức và phương pháp hoạt động nhất định, được lựa chọn khéo léo và có cơ sở mới trở thành đối tượng của dạy học nêu và giải quyết vấn đề
GV tốn thời gian và công sức, phải có năng lực sư phạm tốt mới tạo ra được nhiều tình huống gọi mở vấn đề và hướng dẫn tìm tòi để giải quyết vấn đề
Tác dụng
:tada:
HS được làm quen với việc nghiên cứu khoa học, nếp suy nghĩ độc lập, sáng tạo, biết liên hệ và sử dụng những kiến thức đã có trong việc lĩnh hội kiến thức mới
Rèn luyện cho HS phương pháp học tập, phát triển ở các em kĩ năng phát hiện vầ tiến hành quá trình giải quyết vấn đề đây là một trong những kĩ năng cần thiết
Gây hứng thú học tập cho các em, kích thích phát triển tư duy
Cách tiến hành :checkered_flag:
Xây dựng tình huống có vấn đề
Phân tích nội dung, liên hệ với kiến thức mà hs đã biết, đã được học để xác định mẫu thuẫn
Hoàn thiện tình huống có vấn đề và dự kiến các hướng giải quyết của HS
Nghiên cứu mục tiêu, nội dung bài học để lựa chọn bài học đáp ứng yêu cầu của tình huống có vấn đề
Giải quyết vấn đề
Hs huy động kiến thức liên quan và đưa ra những giả thuyết
Dựa vào tri thức đã có để lập luận, nghiên cứu thêm thông tin mới để khẳng định hay bác bỏ giả thuyết, phương án giả thuyết, trình bày giải pháp
Tiếp cận tình huống, phân tích vấn đề, nội dung của tình huống và xác định nhiệm vụ cần thực hiện
Nhận xét, đánh giá để lựa chọn phương án tối ưu và rút ra kết luận
Lưu ý :warning:
Gv cần nắm vững PP này, đầu tư trí tuệ và thời gian nghiên cứu kĩ bài dạy, tham khảo nhiều tài liệu để xây dựng tình huống có vấn đề
Gv cần có hiểu biết sâu rộng để không bất ngờ trước các tình huống của hs, có kĩ năng nghề nghiệp, thành thạo để có thể dẫn dắt hs trong quá trình giải quyết vấn đề
PP mang hiệu quả cao, tuy nhiên với nội dung đơn giản, không có tính vấn đề thì không thể áp dụng phương pháp dạy học này
Ví dụ
Bài 46: Khả năng kì diệu của lá cây (lớp 3)
Bước 2: Giải quyết vấn đề :star:
HS đưa ra giả thuyết nếu ko có ánh sáng mặt trời thì liệu cây quang hợp bằng ánh sàng từ đèn điện có được không ?
HS suy nghĩ và đưa ra câu trả lời. So sánh xem sự khác biệt giữa ánh sáng mặt trời và ánh sáng đèn điện , đâu là nguồn ánh sáng giúp cây quang hợp được
HS đưa ra nhận xét về 2 cây trên, nêu quan điểm của mình về việc cây có ánh sáng mặt trời và cây không có ánh sáng mặt trời
GV nhận xét và đưa ra kết luận chung
GV cho HS thử làm thí nghiệm trước tại nhà về sự quang hợp của cây (đậu, rau,..) nếu thiếu ánh sáng mặt trời và cây có nhận đủ ánh sáng mặt trời
Bước 1: Chuẩn bị :red_flag:
Cho HS thu thập thông tin, thể hiện sự hiểu biết của mình trước vấn đề trên
Định hướng cho HS các giải quyết vấn đề trên, cùng học sinh thảo luận phương án giải quyết
Xác định tình huống, vấn đề đặt ra: Nếu thiếu ánh sáng mặt trời cây có quang hợp được không ?