Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
NHIỆM VỤ TUẦN 7 nhóm 2, h1-bai26-tnvxh3, van_mau, image, image, image,…
NHIỆM VỤ TUẦN 7 nhóm 2
-
PPDH trò chơi
Ưu, nhược điểm
Ưu điểm
Trò chơi làm thay đổi hình thức học tập chỉ bằng hoạt động trí tuệ, do đó giảm tính chất căng thẳng của giờ học, nhất là các giờ học kiến thức lý thuyết mới.
-
Trò chơi học tập là một hình thức học tập bằng hoạt động, hấp dẫn HS do đó duy trì tốt hơn sự chú ý của các em với bài học.
Trò chơi giúp cho trẻ phát triển về thể chất và trí tuệ, hoàn thiện các quá
trình tri giác, chú ý, ghi nhớ, tư duy, tưởng tượng, sáng tạo.
Giúp cho trẻ hình thành ý chí và tính cách, bồi dưỡng cho trẻ năng lực hoạt động tập thể, tạo điều kiện cho chúng thống nhất những nỗ lực chung để giải quyết một nhiệm vụ nào đó
-
Trò chơi còn giúp trẻ em hình thành và phát triển nhiều phẩm chất
như: Lòng dũng cảm, tính kiên trì, ý thức tập thể, tình bạn, tình đồng đội,
-
Hình thành được năng lực quan sát và kĩ năng phê phán,
đánh giá hành vi của người khác.
Qua trò chơi, trẻ em dần dần phát triển cả về thể chất lẫn trí tuệ, đúng như A.X.Makarenkô đã nói: “Trẻ em trong trò chơi như thế nào thì phần lớn nó sẽ như thế trong công việc khi nó lớn lên. Trò chơi trở thành một hoạt động sống không thể thiếu đối với trẻ”.
Nhược điểm
Khó củng cố kiến thức, kỹ năng một cách có hệ thống.
-
Trong quá trình chơi có thể ồn ào, ảnh hưởng tới lớp khác
Ý nghĩa GD của trò chơi có thể bị hạn chế nếu lựa chọn trò chơi không phù hợp hoặc tổ chức trò chơi không tốt
Một số lưu ý
Các dụng cụ chơi cần đơn giản, dễ làm hoặc dễ tìm kiếm tại chỗ
Luật chơi đơn giản để HS dễ nhớ, dễ thực hiện. Cần đưa ra các cách chơi có nhiều HS tham gia để tăng cường kỹ năng học tập hợp tác.
Hình thức chơi đa dạng giúp HS được thay đổi các hoạt động học tập trên lớp, giúp HS phối hợp các hoạt động trí tuệ với các hoạt động vận động
-
-
Tổ chức chơi vào thời gian thích hợp của bài học để vừa làm cho học sinh hứng thú học tập vừa hướng cho học sinh tiếp tục tập trung các nội dung khác của bài học một cách có hiệu quả.
-
-
Khái niệm
Phương pháp trò chơi là phương pháp tổ chức cho HS tìm hiểu 1 vấn đề, thực hiện một nhiệm vụ học tập hay thể nghiệm những hành động, thái độ, việc làm thông qua một trò chơi học tập nào đó.
-
Đặc trưng
Trò chơi có chủ đề và nội dung nhất định, có những nguyên tắc nhất định
mà người tham gia phải tuân thủ.
Trò chơi là một loại hình hoạt động sống của con người cũng như hoạt
động học tập, lao động,
Trò chơi vừa mang tính chất vui chơi, giải trí vừa có ý nghĩa giáo dưỡng
và giáo dục lớn lao đối với con người.
Ví dụ
Giai đoạn 1
Xác định mục tiêu: Các em phải nhận biết, phân biệt được những tình huống nào gây nguy hiểm khi tham gia giao thông để tránh
-
-
Giai đoạn 2
-
Nêu yêu cầu: Chia lớp thành các nhóm, phát cho mỗi nhóm bốn đến năm tranh giấy to và hồ dán. Các nhóm thảo luận và dán các tranh theo hai cột: Tôi đồng ý và Tôi không đồng ý. Nhóm nào dán nhanh, dán đúng, dán đẹp, giải thích được câu trả lời, nhóm đó thắng.
Giới thiệu lại cho các em các bước cần phải làm ( hoặc làm mẫu ): xem tranh => xem hành động của mỗi bạn nhỏ trong bức tranh đúng hay sai, nếu đúng dán vào cột Tôi đồng ý, nếu không đúng dán vào cột không đồng ý
-
Giai đoạn 3
GV Nhận xét, đánh giá, kết luận
-
Đặc điểm
Thường diễn ra trong không gian, thời gian nhất định của 1 giờ học
-
Nội dung trò chơi gắn với kiến thức, kỹ năng, thái độ của 1 môn học hoặc của 1 bài học cụ thể
Trò chơi nhằm hướng tới sự thông hiểu kiến thức gắn với các nội dung cụ thể của môn học, bài học, lớp học
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-