Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
PP dạy học dự án trong GD KNS - Coggle Diagram
PP dạy học dự án trong GD KNS
Gồm 3 bước
kết nối thông tin về dự án
Đây là quá trình trẻ thực hành tìm hiểu các kiến thức trả lười cho các thắc mắc của mình bằng các hoạt động với các kỹ năng: tìm kiếm, thu thập, lưu trữ và xử lý thông tin, tham gia các hoạt động trải nghiệm thực tế.
giáo viên sẽ giúp trẻ lên kế hoạch tìm kiếm thông tin qua các phương tiện như máy ảnh, máy tính, chuyến đi, vẽ…
. sau đó trẻ sẽ báo cáo lại kết quả tìm được thông tin đó.
đóng dự án
là bước triển khai cuối cùng trong một dự án học
trẻ được thể hiện lại những kiến thức, kỹ năng trẻ lĩnh hội đươc qua quá trình khám phá dự án
Để làm được điều đó đòi hỏi trẻ phải có kỹ năng ghi nhớ, tổng hợp, thuyết trình
Mở dự án,
bước đóng vai tò quan trọng trong suốt quá trình thực hiện dự án
Giáo viên thực hiện mở dự án thành công sẽ tạo cho trẻ hứng thú, động lực để khám phá dự án một cách tích cực
Hoạt động Mở dự án giúp cho giáo viên khảo sát được kiến thức của trẻ về đề tài đã lựa chọn để chủ động định hướng hoạt động của trẻ.
Trẻ được tái hiện lại những kiến thức mình đã biết về đề tài và liệt kê ra những điều mình muốn biết thêm về đề tài, giáo viên có thể gợi ý để trẻ tìm ra vấn đề
đặc điểm cơ bản
Có mục tiêu được xác định rõ ràng;
Có thời gian qui định cụ thể;
Có nguồn tài chính, vật chất, nhân lực giới hạn;
Mang tính duy nhất (phân biệt với các dự án khác);
Mang tính phức hợp, tổng thể;
Được thực hiện trong hình thức tổ chức dự án chuyên biệt.
Khái niệm
Phương pháp dạy học dự án là phương pháp cho trẻ nghiên cứu sâu một đề tài cụ thể. Trong quá trình khám phá, trẻ được tự lên kế hoạch, tự thực hiện và điều hành các hoạt động trải nghiệm của chính mình, giáo viên chỉ có vai trò định hướng, hỗ trợ trẻ trong các hoạt động. Dạy học dự án có mối liên hệ chặt với Chương trình Khung của Bộ GD&ĐT ở các mảng kiến thức và kỹ năng cần đạt trên trẻ ở từng độ tuổi
vai trò
Phát triển ngôn ngữ: Trẻ sẽ mạnh dạn và tự tin hơn trong giao tiếp qua các hoạt động như đọcthơ, ca dao, đồng dao, kể chuyện,
Phát triển nhận thức: Trẻ được biết tên, đặc điểm và điều kiện sống
Phát triển tình cảm xã hội: Trẻ biết cách hợp tác, chia sẻ với bạn bè khi tham gia vào các hoạt động đội nhóm, biết bảo vệ và chăm sóc cây: không bẻ cây, ngắt cành.
Phát triển thẩm mỹ: Trẻ biết cách bộc lộ cảm xúc phù hợp trước vẻ đẹp thiên nhiên, cũng như phối hợp đa dạng các phương pháp nghệ thuật (vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình…) để tạo ra những sản phẩm khéo tay, có đường nét, hình dáng, bố cục và sáng tạo.
Phát triển thể chất: Trẻ được rèn luyện các kỹ năng như đi, chạy, bò… khi tham gia vào các trò chơi vận động.