Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Phương pháp trò chơi trong giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mầm non - Coggle…
Phương pháp trò chơi trong giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mầm non
Khái niệm
Phương pháp trò chơi là phương pháp giáo viên thông qua việc tổ chức các trò chơi có liên quan đến nội dung bài học, có tác dụng phát huy tính tích cực nhận thức, gây hứng thú học tập cho trẻ. Qua trò chơi trẻ thu kiến thức một cách nhẹ nhàng, tự nhiên, đồng thời qua trò chơi phát triển tính tự giác
Phương pháp trò chơi có thể sử dụng trong nhiều tình huống khác nhau như làm quen, cung cấp kiến thức, đánh giá kết quả, rèn luyện các kĩ năng và củng cố những tri thức đã học
Phương pháp trò chơi có những thuận lợi
Phát huy tính sáng tạo, hấp dẫn và gây hứng thú cho người học
Giúp cho trẻ dễ tiếp thu kiến thức mới, giúp chuyển tải nhiều tri thức của nhiều lĩnh vực khác nhau
Tạo bầu không khí thân thiện
Tạo cho người học có tác phong nhanh nhẹn, hoat bát
Trò chơi có nhiều chức năng như
Chức năng giao tiếp
Chức năng văn hóa
Chức năng giáo dục
Chức năng giải trí
Một số lưu ý khi sử dụng phương pháp trò chơi
Lựa chọn trò chơi phù hợp với lứa tuổi và nội dung hoạt động
Cần chú ý tới yếu tố thời gian
Là trò chơi tập thể và phải an toàn với trẻ
Chú ý tới điều kiện cơ sở vật chất
Trò chơi phải đa dạng, phong phú, dễ chơi, hấp dẫn, mang tính giáo dục
Người chủ trò phải có khả năng lôi cuốn được những người khác
Giáo viên nên
Có kinh nghiệm và biết suy xét
Biết sử dụng các phương pháp giáo dục chủ đông. Linh động trong việc sử dụng các kĩ thuật điều động nhóm, không bám sát vào một quy trình định sẵn
Tôn trọng ý kiến của trẻ, không áp đặt ý kiến của mình
Có khả năng tạo bầu không khí tin tưởng lẫn nhau
Kiên nhẫn và có kĩ năng lắng nghe tốt
Có kiến thức về tâm lí của trẻ
Nên tin tưởng vào trẻ và năng lực của trẻ
Các kĩ năng có được thông qua các trò chơi
Trò chơi vân động như đá bóng, nhảy dây, lò cò, kéo co.., : Giúp trẻ phát triền thể chất, cơ thể khỏe mạnh và luyện tập sự khéo léo trong các thao tác vận động
Trò chơi trí tuệ như đánh cờ, lắp ráp...: Giúp rèn luyện trí nhớ, kích thích khả năng tư duy và trí tưởng tượng, khơi gợi hứng thú tìm tòi tích cực và giúp trẻ em phát triền trí thông mịnh, tằn cường khả năng giải quyết vấn đề
Trò chơi hỗ trợ hoạt động học tạp như các trò ghép chữ, đố vui...: Học tập bằng hình thức vui chơi thường có sức lôi cuốn cao ,tạo nhiều hứng thú và nâng cao hiệu quả nhận thức. Chơi giúp trẻ em được giải trí, khuây khỏa, giuso cho việc học tập, tiếp thu tri thức của trẻ trở lên nhẹ nhàng. thuân lợi hơn
Trò chơi rèn luyện nhân cách
Vui chơi theo nhóm giúp trẻ hình thành và phát triển nhiều ki năng xã hội như : giao tiếp, lãnh đạo( tổ chức, hoạch định), hợp tác lagm việc theo nhóm,thể hiện tinh thân đồng đội,biết chia sẻ, hợp tác, cư xử với nhau một cách thiện chí, ,biết giải quyết vấn đề, giải quyết xung đột... và phát triểm những phẩm chất đạo đức như : tính kiên trì, tính trung thực, biết nhường nhịn, biết cư xử đẹp khi thắng thua, " thắng không kiểu, bại không nản"
Vui chơi ngoài trời, chơi ở sân chơi thiết kế thích hợp, chơi thể thao ngoài việc phát triển thể chất còn giúp hình thành những phẩm chất tốt đẹp khác như tính phóng khoáng, cởi mở, lòng nhân ái, yêu thiên nhiên, thích tìm tòi, khám phá
9 trò chơi mầm non cổ điển dạy kỹ năng sống
Vịt, vịt, ngỗng : trò chơi tuyệt vời để dạy tư duy chiến lược
Ghế âm nhạc : dạy trẻ giải quyết tranh luận một cách hòa bình, đối phó với sự thất vọng và rèn luyện tính kiên nhẫn
Simon nói : giúp trẻ học cách chú ý đến các hướng dẫn, đồng thời cho chúng trải nghiệm khả năng lãnh đạo
Chèo thuyền của bạn: giúp trẻ tự nhận thức
Nấp và tìm kiếm : dạy trẻ giải quyết vấn đề
Trò chơi nhảy dù là một cách thú vị để trẻ học làm việc theo nhóm
Nhảy lò cò: phát triển kĩ năng tư duy
Đèn đỏ, đèn xanh: dạy trẻ sự kiên nhẫn
Sư tử ngủ: dạy trẻ học cách tập trung bất chấp phiền nhiễu