Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
PP giáo dục khoa học cho trẻ mầm non - Coggle Diagram
PP giáo dục khoa học cho trẻ mầm non
PP trò chơi
Yêu cầu
trò chơi phải đảm bảo tính giáo dục
trò chơi phải được sử dụng đúng thời điểm, địa điểm và phụ hợp với điều kiện thực tiễn
trò chơi t phải phù hợp với miêu tả và nội dung giáo dục
kết thúc trò chơi cafn nhận xét, đánh giá kết quả và ý thức chơi của trẻ
trò chơi phải phù hợp khả năng và nhận thức của tre
trong quá trình tổ chức trò chơi cần lưu ý đảm bảo sự thời gian của tất cả trẻ , đẩm bảo an toàn
Quá trình tiến hành
Tiến hành
Cả lớp mình rất giỏi khi đã nhớ tên các con vật trong bài hát vừa rồi, cô sẽ thưởng cho các con một trò chơi, cả lớp mình có muốn chơi trò chơi không nào ?
Trò chơi của cô tên là '' Tai ai tinh hơn''
Cho trẻ kể tên những nhân vật trong bài hát
Giới thiệu luật chơi
Cô chia lớp thành 2 đội, cô sẽ phát cho mỗi đội một cái sắc xô, khi âm thanh của chiếc hộp vừa pháp ra, các con phải nhanh chóng dùng chiếc sắc xô để ra tín hiệu trả lời
Đội nào trả lời đúng và nhanh nhất sẽ được một cờ đỏ, kết thúc trò chơi đội nào dành được nhiều cờ đỏ nhất sẽ dành chiến thắng
Cô có một chiếc hộp âm nhạc, chiếc hộp này sẽ phát ra những tiếng kêu của các con vật và nhiệm vụ của các con là nghệ và đoán chính xác tiếng kêu đó là của con vật nào
Cho trẻ hát bài ''gà trống, mèo con và cún con'', ''vì sao chú chim hay hót''
Tiến hành chơi
Cô phát cho mỗi đội một chiếc sắc xô
Các con đã sẵn sàng chơi chưa ?
Cô cho trẻ nghe tiếng con vật và đoán
Nhận xét: kết thúc trò chơi
Thái độ của đội chiến thắng
Khen cả hai đội: cả hai đội hôm nay rất giỏi
Thái độ của trẻ khi chơi
Chuẩn bị
Xác định trò chơi với cách chơi
Xác định mục đích sử dụng trò chơi
Khái niệm
Phương pháp trò chơi là cách thức giáo viên tổ chức cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh thông qua việc chơi trò chơi một cách có mục đích, có kế hoạch
Ví dụ: Chủ đề thế giới động vật. đề tài: tìm hiểu 1 số động vậ nuôi trong gia đình. Lứa tuổi: 3-4 tuổi. Thời gian: 15-20 phút. sử dụng phương pháp trò chơi để hướng dẫn trẻ nhận biết và bắt trước tiếng kêu của các con vật
Chuẩn bị
Tranh ảnh một số vật nuôi
Bài hát về động vật như "Gà trống, mèo con và cún con"
Máy tính và video âm thanh tiếng kêu của con vật
Tiến hành
B1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
Có thể cho trẻ chơi hoặc hát bài hát về động vật
hỏi trẻ một số câu hỏi trước khi vào bài
B2: Cho trẻ tìm hiểu về một số vật nuôi trong nhà
Kết luận
Phân loại
Trò chơi vận động, trò chơi dân gian
Trò chơi sáng tạo
Trò chơi học tập, trò chơi dùng ngôn ngữ
Vai trò
Củng cố và mở rộng tri thức về môi trường tự nhiên và xã hội nhằm hình thành biểu tượng chính xác
tạo cơ hội cho trẻ vận dụng tri thức của trẻ về môi trường vào trong quá trình chơi
Tạo điều kiện cho trẻ khám phasddawjc điểm, tính chất của sự vật hiện tượng hoạt động và mối quan hệ của con người diễn ra
tạo cơ hội cho trẻ thể hiện tính tích cực, sáng tạo hoạt độnh được định hướng theo nội dung các chủ điểm giáo dục
Phương pháp thí nghiệm
Yêu cầu
Thí nghiệm phải được sử dụng đúng thời điểm và phù hợp với điều kiện thực tiễn
Thí nghiệm phải dựa trên giả thuyết khoa học, và tạo cơ hội cho trẻ dự đoán kết quả và kiểm chứng giả thuyết => từ đó xác định niềm tin khoa học cho trẻ
Thí nghiệm phải phản ánh đúng bản chất của đối tượng, các quá trình sự vận động, sự biến đổi, của sự vật hiện tượng
Khi tiến hành thí nghiệm cần: Luôn quan tâm kích thích tính tò mò, ham hiểu biết của trẻ, đảm bảo sự tham gia của mọi trẻ vào quá trình thí nghiệm đảm bảo an toàn cho trẻ
Thí nghiệm phải phù hợp với mục tiêu và nội dung học
Kết thúc thí nghiệm cần tổ chức cho trẻ thuyết trình , đảm bảo kết quả và nhận xét, đánh giá
Thí nghiệm phải đảm bảo tính chính xác, khoa học
Quá trình tiến hành
Tiến hành
B1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú: giới thiệu thí nghiệm cho trẻ, nêu giả thuyết khoa học
B2: Trẻ thực hiện thí nghiệm và quan sát hiện tượng sảy ra
B3: Trình bày kết quả thí nghiệm và cùng thảo luận, đánh giá
B4: Kết luận về giả thuyết khoa học và rút ra nội dung cần ghi nhớ
Chuẩn bị:
Xác định tên và mụ đích thí nghiệm
Xác định nội dung thí nghiệm và giả thuyết khoa học
Chuẩn bị các vật liệu, đồ dùng, dụng cụ cho trẻ tiến hành thí nghiệm
-dự kiến,giả thuyết khoa học,thời gian,địa điểm,thời điểm tiến hành thí nghiệm:hệ thống câu hỏi,tình huống sư phạm,phương pháp xử lí.
Khái niệm
Phương pháp thí nghiệm là cách thức giáo viên tổ chức cho trẻ thực hành trải nghiệm học,hướng dẫn cho trẻ mô phỏng,tái tạo các quá trình,sự vận động,sự phát triển của một số sự vật,hiện tượng trong thực tế khách quan nhằm phát hiện các đặc điểm điểm tính chất của đối tượng.
Ví dụ: Chủ đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên> Đề tài: Chất tan và không tan trong nước. Lứa tuổi: 4-5 tuổi. Thời gian: 5-10 phút. Sử dụng phương pháp quan sát để hướng trẻ tìm hiểu về chất tan và không tan trong nước
Tiến hành
Gây hứng thú
Giáo viên cho trẻ hát bài biển xanh và bé
Giới thiệu bài học: tìm hiểu về chất tan và không tan trong nước
Trẻ nêu giả thuyết khoa học: Muốn đừng tan trong nước, cát sỏi không tan trong nước
Tiến hành thí nghiệm
Giáo viên làm mẫu với đường và muối,
Tiếp theo với cát và sỏi=> cát, sỏi không tan trong nước
sau đó mời 2 trẻ lên quan sát thí nghiệm và nêu nhận xét cho cả lớp => muối, đường.........
Giáo viên hỏi trẻ
Ngoài đường và muối thì có chất nào tan trong nước
Ngoài cát và sỏi thì có chất nào không tan trong nước
Kết luận
Đường, muối tan trong nước
Cát, sỏi không tan trong nước
Chuẩn bị
Tổ chức: Cho trẻ ngồi quan sát theo hình chữ " U'
Phương tiện quan sát: PTTQ: 4 cốc thủy tinh, nước, cát, sỏi, muối đường, thì, loa, nhạc bài hát
Thái độ: Giáo dục trẻ biết bảo vệ nguồn nước sạch, tiết kiệm sử dụng nước
Địa điểm quan sát: Trong lớp học
Kĩ năng
Trẻ phát triển kỹ năng quan sát, chú ý và ghi nhớ
Nhận dạng một số chất tan và không tan trong nước
Thời gian quan sát: Quan sát ngắn từ 5-7 phút lần lượt các hoạt động
Mục đích quan sát
Trẻ nhận biết được nước sạch, nước bẩn và lợi ích của nước sạch đối với cuộc sống của con người
Biết chất nào tan và không tan trong nước
Trẻ biết gọi tên một số loại nước
Dự kiến tình huống sư phạm: một số trẻ không chú ý, mất trật thự, giả thuyết khoa học
Vai trò
Cung cấp chính xác hóa tri thức khoa học cho trẻ
Góp phần tính ham hiểu biết, hứng thú của trẻ