Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Phương pháp trò chơi trong giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mầm non - Coggle…
Phương pháp trò chơi trong giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mầm non
Khái niệm
Phương pháp trò chơi có thể sử dụng trong nhiều tình huống khác nhau như làm quen, cung cấp kiến thức, đánh giá kết quả, rèn luyện các kĩ năng và củng cố những tri thức đã học
Phương pháp dạy học trò chơi là phương pháp giáo viên thông qua việc tổ chức các trò chơi có liên đến nội dung bài học, có tác dụng phát huy tính tích cực nhận thức, gây hứng thú học tập cho sinh.Qua trò chơi học sinh tiếp thu kiến thức một cách nhẹ nhàng, tự nhiên, đồng thời qua phát triển tính tự giác.
Vai trò
Tạo bầu không khí thân thiện
Tạo cho người học có tác phong nhanh nhẹn.
Giúp cho người học dễ tiếp thu kiến thức mới, giúp chuyển tải nhiều tri thức của nhiều lĩnh vực khác nhau
Phát huy tính sáng tạo, hấp dẫn, gây hứn thú cho trẻ
Chức năng
Chức năng giao tiếp
Chức năng văn hóa
Chức năng giáo dục
Chức năng giải trí
Những chú ý khi sử dụng phương pháp trò chơi
Chú ý tới điều kiện cơ sở vật chất
Người chủ trò phải có khả năng lôi cuốn được những người khác
Cần chú ý tới yếu tố thời gian
Trò chơi phải đa dạng, phong phú, dễ chơi, hấp dẫn, mang tính giáo dục
Lựa chọn trò chơi phù hợp với lứa tuổi và nội dung hoạt động
Là trò chơi tập thể
Những lưu ý của giáo viên
Có kinh nghiệm sống và biết suy xét
Biết sử dụng các phương pháp giáo dục chủ động. Linh động trong việc sủ dụng các kĩ thuật điều động nhóm, không bám sát vào một quy trình định sẵn
Tôn trọng ý kiến của trẻ, không áp đặt ý kiến cảu mình
Có khả năng tạo bầu không khí tin tưởng lẫn nhau
Kiên nhẫn và có kĩ năng lắng nghe tốt
Có kiến thức về tâm lý của trẻ
Nên tin tưởng vào trẻ và năng lực của trẻ
Phương pháp tiến hành
Bước 2: Hướng dẫn trẻ chơi
Cách chơi : từng việc làm cụ thể của người chơi hoặc đội chơi, thời gian chơi, những điều người chơi không được làm
Tổ chức người tham gia trò chơi : số người tham gia , số đội tham gia, trọng tài , quản trò, các dụng cụ để chơi
Bước 3: Thực hiện trò chơi
Giáo viên cần phải quan sát , nhắc nhở, giúp đỡ các nếu các em còn lúng túng
Bước 1: GV giới thiệu tên, mục đích trò chơi
Tên trò chơi phải hấp dẫn, dễ hiểu sẽ lôi cuốn các em tham gia chơi
Mục đích trò chơi sẽ giúp các em định hình được mình tham gia chơi làm gì? mình sẽ tìm thấy kiến thức gì qua trò chơi này?... từ đó học sinh
xác định được nhiệm vụ của mình trong khi chơi
Bước 4: Giáo viên nhận xét kết luận
Giáo viên nhận xét, tuyên dương trẻ và trao giảo thưởng