Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Phương pháp đóng vai và phương pháp trò chơi trong giáo dục kĩ năng sống…
Phương pháp đóng vai và phương pháp trò chơi trong giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mầm non
Khái niệm phương pháp đóng vai
Là phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành (làm thử) một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định trong nội dung học tập, từ đó thể hiện thai độ hành vi và cách giả quyêt vấn đề giúp trẻ trải nghiệm học tập gắn với thực tiến
Vai trò
Rèn luyện được cho trẻ thực hành những kỹ năng ứng xử và bày tỏ thái độ của trẻ ở thực tiễn
Tạo được hứng thú và chú ý cho trẻ
Tạo điều kiện để phát triển nhận thức cho trẻ
Rèn khả năng giao tiếp,khả năng giả quyết vấn đề, chủ động trong mọi tình huống và tìm ra cách giải quyết phù hợp
Giúp trẻ phát huy tính chủ động sáng tạo, tập phân tích, đánh giá, so sánh....
Nhược điểm
Nội dung đóng vai thường không gắn với nội dung học tập một cách hệ thống, vì vậy việc truyền thụ kiến thức cho trẻ hạn chế
Tâm lí e ngại làm hiệu quả của phương pháp này
Phương pháp này tốn nhiều thời gian. Nên phương pháp này thường k sử dụng trên tiết học mà sử dụng ngoại khóa
Phương pháp tiến hành
Bước 1:GV nêu tên tình huống đóng vai, phân vai cho trẻ
Bước 2: Cho trẻ thực hiện vai diễn
Bước 3: Cho trẻ thảo luận, nhận xét
Bước 4: Giáo viên kết luận ( tóm lại nội dung, ý nghĩa, hay bài học qua tình huống
Yêu cầu khi tiến hành phương pháp này
Tình huống phải phù hợp với chủ đề
Nên khích lệ học sinh nhút nhát
Giáo viên cần sử dụng ngôn ngữ ngắn gọn dễ hiểu để truyền đạt cho trẻ
Dự kiến thời gian, địa điểm, tình huống có thể xảy ra
Khái niệm phương pháp trò chơi
Là phương pháp giáo viên thông qua việc tổ chức các trò chơi có liên qua đến nội dung bài học, có tác dụng phát huy tính tích cực nhận thức, gây hứng thú học tập ở trẻ
vai trò
Phát huy tính sáng tạo
Gây hứng thú và hấp dẫn cho người học
Giúp cho người học dễ tiếp thu kiến thức mới
Giúp chuyển tải nhiều tri thức của nhiều lĩnh vực khác nhau, tạo bầu không khí thân thiện, tạo cho người học có tác phong nhanh nhẹn
Những lưu ý khi sử dụng phương pháp trò chơi
Lựa chọn trò chơi phù hợp với lứa tuổi và nội dung hoạt động
Cần chú ý tới yếu tố thời gian
Chú ý tới điều kiện cơ sở vật chất
Trò chơi phải đa dạng, phong phú, dễ chơi, hấp dẫn, mang tính giáo dục
Khuyến khích sự tham gia của tất cả mọi trỏ trong một trò chơi
Lời nói của giáo viên cần rõ ràng, ngắn gọn dễ hiểu
Phương pháp tiếng hành
Bước 1: Giáo viên giới thiệu tên, mục đích chơi (tên trò chơi hấp dẫn, dễ hiểu sẽ làm trẻ hứng thú tham gia)
Bước 2: Hướng dẫn trẻ chơi, (phổ biến luật chơi, cách chơi, thời gian chơi là 1 bài hát, dụng cụ chơi)
Bước 3: Cho trẻ chơi ( Chú ý bao quát trẻ)
Bước 4: Giáo viên nhận xét sau khi chơi ( nhận xét kết quả, phân thắng thua)
Nhược điểm
Khó củng cố kiến thức kĩ năng một cách hệ thống