Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
TRIỂN KHAI THỰC HIỆN VÀ KIỂM SOÁT CHIẾN LƯỢC, Đạt đc mục tiêu hằng năm dễ…
TRIỂN KHAI THỰC HIỆN VÀ
KIỂM SOÁT CHIẾN LƯỢC
Xđ mục tiêu hằng năm
Là những cột mốc mà các tổ chức phải đạt được trong năm nhằm đạt đc các mục tiêu dài hạn
Cần thiết lập mục tiêu cho toàn tổ chức và mỗi bộ phận
Mục tiêu thỏa mãn tiêu chuẩn SMART
Vai trò của việc thiết lập mục têu hằng nằm
Là cơ sở để phân phối các nguồn lực cần thiết trong qtrinh thực hiện CL
Là cơ sở đánh giá mức độ hoàn thành cv của các bộ phận
Là cơ sở cảu việc kiểm soát tiến trình thực hiện CL
Mục tiêu hằng nằm cần lưu ý
Tính thống nhất (trong các cấp, các bộ phận)
Tính hài hòa, cân đối (kh giao nhiều việc cho 1 bộ phận duy nhất)
Xd các chính sách và
kế hoạch hành động
Các chính sách
Chính sách là những luật lệ, nguyên tắc,... những phương pháp thủ tục, quy tắc, hình thức và những cv hành chính đc thiết lập theo những mục tiêu đã đề ra
Các chính sách quy định rõ những gì phải làm và những gì kh đc làm trong qtr thực hiện những mục tiêu
Ví dụ
Khi giá trị hợp đồng lớn (trên 500tr) phải thanh toán bằng L/C (lời hứa trả tiền thông qua các ngân hàng đại diện
Chấp nhận bán chịu cho những KH thỏa mãn các tiêu chuẫn đã đề ra
Định giá người lđ theo các tiêu chí ABCD
Phân cấp trong các qđ về chi tiết
Giải quyết các cv theo quy trình, thủ tục nhất định
Xd các kế hoạch hành động
Bản tóm tắt
Ptich tổng quan về ngành và thị trường cạnh tranh
Mục tiêu cty và sp
Kế hoạch tiếp thị KH, tiếp thị giá
Hđ địa điểm thiết bị nhân công ncc
Kế hoạch ptr cho từng gđoan cụ thể
Nhân sự
Kế hoạch tài chính
Các nội dung khác nếu có
Phân bổ nguồn lực
Nguồn lực và các cấp phân bổ
Nguồn lực cần phân bổ
Nhân sự
Công nghệ
Tài chính
Các cấp cần phân bổ
Cấp công ty (các cty con/SBU): cần phân bổ các nguồn lực ntn giữa các đvi bộ phận chức năng
Các nguồn lực phải đc phân booro theo mức độ ưu tiên tùy thuộc vào mục tiêu CL và mục tiêu hằng năm đã thông qua
Việc phân bổ phải đc xem xét trong bối cảnh các bộ phận khác nhau hỗ trợ và ả.h đến CL chung ntn
Cấp chức năng: Mỗi nguồn lực sẽ đc bố trí ntn trong mỗi chức năng để đảm bảo CL đc thực hiện
Đánh giá nguồn lực (trc khi phân bổ)
Ptich nội bộ DN nhằm xđ nguồn lực hiện có và khả năng cung cấp các nguồn lực cần thiết cho việc thực hiện CL
Để thực hiện CL cần có những nguồn lực gì với osos lượng bnhieu
Điều chỉnh nguồn lực
Xem xét sự phù hợp giữa các nguồn lực sẵn có với CL đang thực hiện
Huy động và điều chỉnh các nguồn lực với số lượng và chất lượng phù hợp CL
Do lãnh đạo các cáp tiến hành (cấp cap/trung/thấp). VD: đào tạo nâng cao tay nghềm tuyển nv, huy động thêm vốn,...
Thiết kế cơ cấu tổ chức
Khái quát về cơ cấu tổ chức
KN: CCTC là cách thức phân chia và phối hợp các hđ của DN
Đặc tính của CCTC
Tính chuyên môn hóa: phương thức và mục đích phân chia cv trong DN
Tính phối hợp: cách thức hợp tác giữa các bộ phận có lq
Xd CCTC
Phân chia cv
Nhóm các cv một cách logic và hiệu quả (các đv chức năng, theo KH, địa lý,...)
Xđ các qhe quyền lực
Xd cơ chế phối hợp
Một số kiểu CCTC
Cơ cấu theo chức năng (slide)
Điểm mạnh
Tạo sự hợp tác về cộng hưởng trong cv
Chuyên môn hóa caom nâng cao hiệu quả hđ
Điểm yếu
Tập trung quá nhiều quyền lực vào ban lãnh đạo
Chưa linh hoạt
Trách nhiệm của cá nhân đv kq chung của cv kh rõ ràng
Khó đánh giá đc sự đóng góp của từng bộ phận đến kq chung
Cơ cấu theo bộ phận (slide)
Điểm mạnh
Cho phép đánh giá vị thế của DN trên từng thị trường (trên cơ sở các SBU)
Xd và củng cố CL theo đv (trên cơ sở các SBU)
Điểm yếu
Kh tận dụng đc lợi thế theo quy mô
Hạn chế khả năng chuyển giao năng lực công nghệ
Cơ cấu ma trận (slide)
Điểm mạnh: linh hoạt
Nhược điểm: khó khăn trong qly (mỗi nv có nhiều thủ trưởng trực tiếp, có nhiều cấp trên)
CCTC và CL
CCTC qđ cách thức DN phối hợp các bộ phận với nhau để thực hiện mục tieue chung
Phối hợp cv hiệu quả, mức độ đạt đc mục tiêu CL cao
Tđoi CL dẫn đến sự tđổi trong CCTC
CCTC sẽ ả.h đến việc lựa chọn CL
Kh có CCTC tốt nhất cho mọi CL hay mọi cty, cần phải luôn điều chỉnh linh hoạt
Kiểm soát CL
Sự cần thiết của kiểm soát CL
Kiểm soát CL là qtr
kiểm tra đánh giá và điều chỉnh
các mục tiêu CL
Kiểm soát nhằm đảm bảo thực hiện các mục tiêu CL đã định
Cho phép các nhà lãnh đạo
Có cái nhìn tạm thời về tình hình và khả năng thực hiện các mục tiêu
Xđ sự sai lệch, chiều hướng và mức độ sai kệch
Xđ nguyên nhân của sự sai lệch
Dự kiến các biện pháp điều chỉnh cần thiết
Yêu cầu đv việc kiểm soát CL
Mỗi gđ ptr các yếu tố mtrg khác nhau
Phải có các chỉ tiêu và phương pháp kiểm tra thích hợp
Phải đảm bảo tính linh hoạt
Linh hoạt giúp cho việc điều chỉnh CL kịp thời
Phải kết hợp 2 hình thức kiển tra: định kì và bất thường
Định kì: ktra theo kế hoạch
Bất thường: khi có những thay đổi lớn
Phải đảm bảo tính dự phòng
Cơ sở xđ mục tiêu lựa chọn CL phù hợp với biến động mtrg và đk kd ở kì CL sau
Phải tập trung những nội dung chủ yếu
Tập trung nỗ lực kiểm tra những vđ qtr nhất, tác động mạnh nhất đến CL của DN
Qui trình kiểm soát CL
Thiết lập các tiêu chuẩn và chỉ tiêu
Xd các tiêu chuẩn và chỉ tiêu dựa trên các CL đc lựa chọn
2 loại tiêu chuẩn chính
Tiêu chuẩn định tính kh đo lường đc bằng số đo vật lý hoặc tiền tệ
Tiêu chuẩn định lượng: có thể đo lường và đối chiếu đc
Vd: CL CPT => mục tiêu: giảm thiểu giá thành.
Tiêu chuận: tiết kiệm chi phí
Chỉ tiêu
Tỉ suất phí
CP biến đổi, CP cố định
Năng suất lđ
Số lượng sp sx
Xd thước đo và hệ thống giám sát
Lựa chọn các thước đo cho phù hợp với từng chỉ tiêu
Dễ đo lường các chỉ tiêu định lượng đc. Vd slg sp sx trong 1 quí, doanh thu đạt đc trong 6 tháng,...
Khó để đo lường các chỉ tiêu định tính. Vd đánh giá tác động của R&D
Hệ thống giám sát cung cấp thông tin để đo lường các chỉ tiêu. Vd: hệ thống thông tin ké toán, KH, nhân sự
So sánh kq thực hiện với mục tiêu đã xd
Đánh giá mức độ hoàn thành mục tiêu
Xem xét các hđ của DN có chênh lệch với mục tiêu kh và sai lệch đến mức nào
Nếu kq > mục tiêu: mục tiêu quá thấp so với năng lực => nâng cao mục tiêu
Nếu kq < mục tiêu
Mục tiêu quá cao
Mtrg tđổi
Hiệu quả hđ của DN thấp
So sánh kq và điều chỉnh (nếu cần)
Đánh giá mức độ hoàn thành mục tiêu
Điều chỉnh hđ của DN để đạt mục tiêu
Nếu hiệu quả hđ thấp hơn thực hiện mục tiêu: tđổi hệ thống đo lường, giám sát, đánh giá kq
Nếu mục tiêu thấp hơn thực hiện: điều chỉnh lại mụa tiêu cho phù hợp với năng lực
Các cấp kiểm soát CL
Cấp cá nhân
Chủ yếu kiểm soát thông qua hệ thống các chỉ tiêu, phù hợp với cv của từng cá nhân
Đánh giá kq thực hiện cv của từng nv
Cấp chức năng hay SBU
Hệ thống chỉ tiêu phải lq đến kq của bộ phận chức năng hay SBU
Cấp DN
Hệ thống chỉ tiêu lq đến doanh thu, CP, lợi nhuận của cty
Đạt đc mục tiêu hằng năm dễ hơn đạt đc mục tiêu CL
kh có tổ chức đúng hay sai chỉ có phù hợp
Đạt đc mục tiêu cá nhân => Đạt đc mụa tiêu chức năng/SBU => đạt đc mục tiêu cấp cty