Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ - Coggle Diagram
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ
Nội dung chính
Tổng quan về QTCLKDQT
CL KD trên thị trường quốc tế
CL cạnh tranh
CL kd cấp cty
Các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế
Tổng quan về CLKDQT
KN: CLKDQT (chịu nhiều ảnh hưởng bởi cá yếu tố vĩ mô: VHXH, P.Luật,...) là sự lựa chọn mở rộng các hđ của DN ra thị trường quốc tế trên cơ sở
huy động, phân bổ và phối hợp
các nguồn lực cần thiết để đạt được mục tiêu dài hạn của DN
Sự cần thiết phải tham gia vào thị trường quốc tế của DN
Việc mở rộng ra thị trường quốc tế giúp cho DN tự bảo vệ mình trước những rủi ro của từng thị trường riêng lẻ => phân tán rủi ro
Cho phép DN thâm nhập vào các thị trường mới, đb là các thị trường có tiềm năng ptr tăng trưởng cao
Việc quốc tế hóa sẽ giúp DN tiếp cận với nguồn lực khan hiếm và rẻ hơn
Lợi ích
Giúp DN đạt doanh số, lợi nhuận lớn hơn (do mở rộng, đầu tư thêm)
Bù đắp các chi phí đầu tư và ptr sp (lợi thế sx theo qui mô)
Nâng cao hiệu quả hđ thông qua khai thác lợi thế vị trí (có thể AD hội nhập dọc)
Giảm chi phí
Hạn chế
Rủi ro lớn hơn và qui mô hđ phức tạp hơn
Biến động tỉ giá hối đoái, nợ nước ngoài của 1 số quốc gia quá lớn
Rủi ro chính trị và xh
Khó khăn trong quản lý và điều hành
Do sự khác biệt về VH và PL
Do sự cách biệt về địa lý
Do qui mô hđ lớn hơn
Ptich mtrg KDQT
Yếu tố kte
Yếu tố chính trị PL
Sự mất ổn định của chính phủ
Thái độ đv nhà đầu tư nước ngoài
Quy định về quản lý và sd ngoại tệ
Thủ tục hành chính
Các hàng rào ngăn cản việc thâm nhập thị trường
Yếu tố VHXH
Yếu tố công nghệ
Yếu tố tự nhiên
CLKDQT
Các áp lực khi tham gia KDQT
Áp lực giảm chi phí
Các ngành sx sp tiêu chuẩn hóa và giá là vũ khí cạnh tranh chủ yếu
Sx sp có nhu cầu toàn cầu
Các ĐTCT lớn có mức CP thấp, ở đó luôn có công suất dư thừa, CP vận chuyển thấp và người tiêu dùng có áp lực cao
Yếu tố tự do hóa thương mại làm tăng áp lực giảm CP do làm tăng áp lực cạnh tranh quốc tế
Áp lực thích nghi với địa phương
Sự khác nhau về thị hiếu và sở thích ntd giữa các thị trường nước ngoài
Sự khác nhau về cơ sở hạ tầng và các tập quán truyền thống
Sự khác nhau về kênh phân phối
Các quy định của chính phủ
Các CLKDQT (slide)
CL đa quốc gia
KN
Là CLKD trong đó các quyết định về phương thức CL và hđ đc phân quyền về từng đvkd thuộc CL ở mỗi QG để tạo đk cho đvi đó có thể đáp ứng nhu cầu khác biệt của thị trường nội địa => Am hiểu về ttrg, đặc thù về KH khác nhau
CL này giả định các ttrg khác nhau và do đó cần phải phân đoạn theo biên giới QG (mỗi QG là 1 SBU)
Cơ sở của CL (slide)
Đặc điểm
Mục tiêu của CL là nhằm tối đa hóa mức độ thích nghi với địa phương
Các SBU thường hđ độc lập với nhau
DN có xu hướng thiết lập 1 tập hợp hoàn chỉnh các hđ ở các ttrg lớn mà DN đang hđ (thành lập cty con gồm các hđ khác nhau)
Các qđ mang tính CL và tác nghiệp đc phân cấp đến từng đvkd
CL toàn cầu
KN
Cung cấp sp giống nhau cạnh tranh để thống trị ttrg TG. Thỏa mãn 2 yếu tố: sp giống nhau, đồng nhất nhu cầu
Cơ sở của CL (slide)
Đặc điểm
Sx mang tính tập trung
Sp đc tiêu chuẩn hóa và hđ mar có tính toàn cầu
Các qđ mang tính CL do cty mẹ đưa ra
Cty mẹ sẽ phối hợp hđ giữa các SBU ở các QG khác nhau nhằm khai thác năng lực riêng biệt của các đvkd đó, để tạo ra LTCT toàn cầu
CL xuyên QG
KN
Sx chung (6-70%) trên 1 vị trí thuận lợi => đưa về SBU sx thêm để thích nghi với ttrg (phần sx chung càng cao thì càng tốt vì tận dụng đc lợi thế kte theo qui mô)
Sp có thành phần đc thiết kế sao cho chúng đc sd chung ở các thị trường QG khác nhau và đc sx ở nơi có lợi thế vị trí, sau đó thích nghi với địa phương ở giai đoạn cuối
Cơ sở của CL (slide)
Đặc điểm
Các đvkd hđ độc lập với nhau và có sự hỗ trợ lẫn nhau
Sp có những thành phần đc thiết kế sao cho chúng đc sd chung ở các ttrg QG khác nhau và đc sx ở nơi có lợi thế vị trí, sau đó thích nghi với địa phương ở công đoạn cuối cùng
Có sự chuyển giao khả năng riêng biệt giữa các ddvkd với cty mẹ và giữa các đvkd với nhau nhằm tạo ra sự tích lũy kinh nghiệm toàn cầu
CL quốc tế
KN
Tạo ra giá trị bằng việc chuyển giao các kỹ năng có giá trị và các sp ra thị trường nước ngoài mà ở đó kh có ĐTCT (do sp kh có khác biệt mà giá còn cao)
Chiến lược quốc tế thường được áp dụng khi doanh nghiệp có những năng lực cốt lõi mà các ĐTCT ở nước sở tại không có, hoặc khó phát triển, đuổi kịp hoặc bắt chước được nên các doanh nghiệp này không chịu sức ép phải nội địa hóa sản phẩm và phải giảm giá thành sản phẩm.
ối với một số hãng thời trang cao cấp, chiến lược quốc tế trở nên rất phù hợp, như hãng Louis Vouston. Đối với một số doanh nghiệp khác, ban đầu thì thực hiện chiến lược quốc tế, sau đó cũng phải thay đổi chiến lược để đáp ứng tốt hơn các nhu cầu của từng thị trường khi môi trường cạnh tranh trở nên khốc liệt hơn.
Xu hướng thay đổi CL theo tg (slide)
Ưu nhược điể của các CL (slide)
CLCT
Tổng quát chung (slide)
Các đk về yếu tố sx
Đầu vào cần thiết để cạnh tranh trong một ngành nhất định: nhân công, đất đai, nguyên liệu, vốn, hạ tầng cơ sở, hệ thống thông tin liên lạc
Nếu 1 số QG có cả nhân tố sx cơ bản (nguyên nhiên liệu, lđ,...) và nhân tố sx cao (nhân lực CL cao, hệ thống thông tin liên lạc ptr,..) thì có thể đáp ứng tốt cho sự cạnh tranh thành công trên thị trường QT
Các đk về cầu
Nếu trong nước có nhu cầu lớn về 1 sp hay dịch vụ nào đó thì ngành đó sẽ có lợi thế trong cạnh tranh toàn cầu
Những ngành hỗ trợ và có liên quan
Hỗ trợ về thiết kế, phân phối
Những ngành cung ứng và các ngành CN liên quan
CL cty, cơ cấu và cạnh tranh trong nước
Tạo động lực tăng trưởng và tạo nên sức mạnh cạnh tranh
Cơ hội
Chính phủ (thuộc về mtrg KD)
CL chi phí thấp
Thực hiện ở các QG có nhu cầu cao đvoi sp của DN mình
DN có thể giảm CP nhờ vào những lý do sau
Ttrg quốc tế cho phép tăng cầu và dạt được mức sx tối đa
Đưa sp ra ttrg quốc tế có thể cho phép kéo dài chu kỳ sống của sp
Về phương diện sx: DN có thể tổ chức sx ở qui mô hợp lý nhất để tạp ra lợi thế về CP trên cơ sở khai thác yếu tố chi phí nhân công và nguyên liệu rẻ tại một số khi vực ttrg
CL khác biệt hóa
DN có thể áp dụng CL KBH dựa trên sự thay đổi chuỗi giá trị, nhất là các hđ chính như mar, bán hàng, dịch vụ
Sự thành công của CL KBH phụ thuộc nhiều vào sự khuếch trương, quảng cáo của DN
KH có thể khó nhận biết sự KBH => Qtri Mar phải nhấn mạnh vào các đđ KBH
CL trọng tâm
DN tập trung vào thị trường ngách trên ttrg quốc tế
DN phải tiến hành phân đạon ttrg => nhắm vào 1 vài phân đoạn
Tập trung các nguồn lực để phát huy tối đa năng lực của cty trên đoạn ttrg lựa chọn => để chọn trọng tâm CPT hay trọng tâm KBH
CL đại dương xanh
Phương thức thâm nhập ttrg quốc tế
Cơ sở việc lựa chọn hình thức thâm nhập
Căn cứ vào kinh n ghiệm của DN trong hđ quốc tế
Căn cứ vào khả năng phân tích đánh giá nội bộ DN và môi trường kd để xđ điểm mạnh, điểm yếu cơ hội thách thức từ bên ngoài
Khả năng thu thập thông tin đặc biệt là mức độ tin cậy của các nguồn tin đó
Việc lực chọn từng phương thức thâm nhập
Luật pháp nước chủ nhà và nước sở tại
Tình hình môi rường kd nước sở tại
Tiềm lực của DN
Đđ của từng phương thức thâm nhập
Các phương thức thâm nhập ttrg QT
Xuât khẩu
KN
Gián tiếp: bán cho 1 cty rồi mói xuất ra nước ngoài
Trực tiếp: xuất ra cty nước ngoài
Ưu điểm
Mức độ đầu tư ít, rủi ro thấp
DN có thể khai thác đc lợi thế vị trí và lợi tế kte theo qui mô bằng việc sx tập trung sp ở một địa điểm nào đó có lợi thế vị trí và sau đó xuất khẩu vào các ttrg nước ngoài
Nhược điểm
DN kh kiểm soát đc hđ mar và phân phối tại ttrg nước ngoài
Sp sẽ khó phù hợp với ttrg nước ngoài
Hàng rào thuế quan, CP vận chuyển cao có thể làm cho hđ XK kh mang lại lợi ích kte
1 số QG bve ttrg và DN trong nước -> AsD hàng rào thuế quan => giảm lợi nhuận
Bán giấy phép
KN
Việc bán giấy phép là người sản xuất kí hợp đồng với bạn hàng nước ngoài với nội dung trao cho họ quyền sử dụng một quy trình sản xuất, một nhãn hiệu, một sáng chế hay bí quyết kinh doanh có giá trị thương mại.
Ưu điểm
DN có thể tăng lợi nhuận và mở rộng ttrg mà kf dầu tư nhiều
DN kh phải chịu các CP phát triển, và rủi ro gắn với việc mở rộng ttrg ra nước ngoài
Phù hợp với những DN kh muốn trói buộc nguồn tài chính cảu mình vào những ttrg kh quen biết hoặc bất ổn về chính trị
Phù hợp với các DN sx và chế tạo
Nhược điểm
DN mất quyền kiểm soát đv các hđ sx mar
DN có thể mất quyền kiểm soát đv bí quyết CN hay phương thức sx ở ttrg nước ngoài
DN thậm chí có thể bị cạnh tranh trực tiếp bởi các đối tác khi hợp đồng hết hiệu lực
Hạn chế khả năng phối hợp CL giữa các ttrg
Nhượng quyền TM
KN
Nhượng quyền TM là hđ TM, theo đó, bên nhượng quyền chấp nthuaajn trao quyền và cung cấp các hỗ trợ cho bên nhận quyền để bên đó bán hàng hóa, cung ứng dvu theo nhãn hiệu hàng hóa, hệ thống, phương thức do bên nhượng quyền xđ trong 1 khoảng tg và phạm vi địa lý nhất định
Ưu điểm
DN có thể thâm nhập đc vào các ttrg nước ngoài mà vẫn tiết kiệm đc CP
DN kh phải chịu rủi ro có lq tới sp khi bên nhận quyền hđ kh có hiệu quả
Tăng lợi nhuận (phí nhượng quyền)
Phù hợp với các DN bán lẻ và dvu
Nhược điểm
Phương thức này tạo phức tạp, khó khăn trong việc quản lý, kiểm soát hệ thống, chất lượng
VD KFC TQ có phốt => ảnh hưởng cả thương hiệu trên toàn cẩu
Cản trở DN phối hợp CL toàn cầu
Liên doanh
Khi nào DN sẽ tiến hành LD
Tự mình thì kh đủ vốn hoặc tiềm lực để thực hiện các hđ kd trên ttrg nước ngoài
Có nhiều rủi ro vì là "người nước ngoài"
Khi ở ttrg đó, LP bắt buộc các DN muốn kd trên lĩnh vực đó phải LD với 1 cty nước sở tại
LDanh vs LDoanh
Liên Danh
Có hợp đồng kí kết với 1 cty đó thực hiện hợp đồng, khi hợp đồng kết thúc => hợp đồng liên danh cũng tự hết
LDoanh
Cty A LD cty B thành cty C (có tư cách pháp nhân và hoàn toàn độc lập với 2 cty A,B cũ), nếu muốn giải tán cty thì phải thực hiện thủ tục pháp lý
KN
DN LD là DN do hai bên hoặc nhiều bên hợp tác thành lập theo hình thức cty TNHH. Mỗi bên LD chịu trách nhiệm trong phạm vi phần vốn cam kết góp vào vốn pháp định của DN. DN LD có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, được thành lập và hoạt động kể từ ngày được cấp Giấy phép đầu tư.
Ưu điểm
Chia sẻ rủi ro
Tận dụng đối tác về kinh nghiệm, tri thức (mar, sx, nghiên cứu, ptr,...)
Tận dụng đc sự ưu đãi của nước chủ nhà đv DN LD
Nhược điểm
DN mất quyền tự chủ trong kd
Chia sẻ lợi ích, lợi nhuận
Khó khăn trong công tác quản lý do có sự khác biệt về văn hóa, phong cách qly do vậy dễ dẫn đến xung đột, mâu thuẫn nội bộ (nhược điểm lớn)
Thường cty LD sẽ kh tồn tại lâu và có 2 kết quả
LD tan rã
cty LD biến thành cty con (hợp nhất) với 1 trong 2 cty chủ sở hữu ban đầu
Cty 100% vốn
KN: là việc DN thành lập một cơ sở kd mới, một cty con ở một ttrg nước ngoài thông qua việc
Bỏ vốn đầu tư xd cơ sở mới
Mua lại các DN có sẵn trên ttrg nội địa (nhiều nhà đầu tư sd)
Chuyển LD thành cty 100% vốn
Ưu điểm
DN có toàn quyền kiểm soát, qly hđ kd của mình
DN kh phải san sẻ lợi nhuận
Nhược điểm
DN sẽ phải mất tg, CP để tìm hiểu, thâm nhập ttrg, xd kênh phân phối riêng của mình
DN sẽ phải chịu rủi ro cao hơn khi thành lập và vận hành 1 cơ sở kd mới ở 1 ttrg mới