Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Phương pháp dạy học KHXH (tuần 8 ) 4991.png_860 - Coggle Diagram
Phương pháp dạy học KHXH (tuần 8 )
Kĩ thuật băng chuyền
Ưu điểm
Rèn luyện kĩ năng lắng nghe, giải quyết vấn đề
-
-
-
-
-
Khái niệm
Là hình thức tổ chức hoạt động mang tính kết hợp, tương tác
giữa nhóm học sinh từ đó tổng hợp nên kiến thức của học sinh
-
Kĩ thuật xoắn ốc
Tác dụng
-
Gây hứng thú cho học sinh, giúp không khí lớp học sôi nổi
-
-
Cách tiến hành
-
Đưa ra chủ đề cần giải quyết và yêu cầu học sinh chọn một vị trí trên đường xoắn ốc để viết chủ đề đó
Học sinh theo dõi, nhận xét và bổ sung ý kiến cho bạn bằng cách viết tiếp ý kiến của mình trên đường xoắn ốc
GV nhận xét, đánh giá và đưa ra kết luận chung
Khái niệm
Là một kĩ thuật dạy học, nơi đầu tiên là sự kiện cơ bản của bài học (chưa chi tiết) trong quá trình học tập, càng nhiều chi tiết được giới thiệu đồng thời chúng có liên quan đến những điều cơ bản được nhấn mạnh nhiều lần để giúp ghi nhớ lâu dài
Ưu điểm
-
-
-
HS có thể quan sát ý kiến của bạn viết trước và tiếp tục bổ sung ý khi bạn thiếu,tránh được việc lặp ý
Nhược điểm
Vòng xoán ốc sẽ bị nhìn lộn xộn và rối mắt, có thể thiếu chỗ
Đôi khi học sinh tranh nhau vị trí viết, gây mất đoàn kết
-
Kĩ thuật động não
Khái niệm: Là một kĩ thuật dạy học tích cực, thông qua thảo luận nhằm huy động những ý tưởng mới mẻ, độc đáo về 1 chủ đề của mọi thành viên tham gia thảo luận, các thành viên tham gia cổ vũ 1 cách tích cực, không hạn chế ý tưởng nhằm tạo ra một cơn lốc ý tưởng
Cách tiến hành
Chia nhóm, bầu ra nhóm trưởng và thư kí
-
Đặt ra "luật"
-
Không thành viên nào có quyền đòi hỏi hay cản trở , đánh giá phê bình hay thêm bớt vào ý kiến, từ vựng nêu ra giải đáp của thành viên khác, xác định rằng không có câu trả lời nào sai
Tất cả câu trả lời, các ý kiến đều được thư kí ghi lại
-
Bắt đầu động não: Nhóm trưởng chỉ huy hay lựa chọn thành viên chia sẻ ý kiến trả lời, thư kí phải ghi lại tất cả các câu trả lời, có thể công khai cho mọi người cùng xem
Kết thúc buổi làm việc
tìm những câu, ý trùng lặp hay tương tự để thu gọn lại, lược boét những ý tương đồng về nguyên tắc hay nguyên lí
Xóa bỏ những ý kiến hoàn toàn không phù hợp, bàn luận thêm về câu trả lời chung đã lập ra được danh sách các ý kiến
-
Ưu điểm
Dễ thực hiện,không tốn kém
Sử dụng được hiệu ứng cộng hưởng, huy động tối đa trí tuệ của tập thể
-
-
Nhược điểm
-
Có thể một số học sinh quá tích cực, một số thụ động
-
Lưu ý
Không đánh giá, phê phán trong quá trình thu thâp ý tưởng của các thành viên
-
-
-
Kĩ thuật hỏi tới cùng
Khái niệm: Đặt câu hỏi là một trong những kĩ năng hết sức hữu ích mà GV cần phát triển. Người đặt câu hỏi phải có kĩ năng và hiểu biết thì mới có thể diễn đạt câu hỏi một cách rõ ràng, chính xác, tung ra câu hỏi đúng thời điểm để đem lại hiệu quả tối đa và khai thác câu trả lời để đặt câu hỏi tiếp theo
Tác dụng
Kích thích, dẫn dắt HS suy nghĩ, khám phá tri thức mới, tạo ĐK cho HS tham gia vào quá trình dạy học
Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ năng của HS và sự quan tâm, hứng thú của các em đối với nội dung học tập
giúp GV có những phản hồi tức thì về hiểu biết của học sinh, kịp thời có giải pháp khắc phục sai lầm, khó khăn của HS
Thu thập, mở rộng thông tin, kiến thức
Ưu điểm
Kích thích, dẫn dắt HS suy nghĩ
Khám phá tri thức mới, tạo ĐK cho HS tham gia vào quá trình dạy học
KIểm tra, đánh giá được kiến thức kĩ năng của HS
-
Nhược điểm
-
-
HS hỏi lạc đề, sai nội dung bài học
Cách tiến hành
Bước 1: Xác định mục đích, lựa chọn nội dung
Bước 2: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi, giáo viên tiến hành hỏi học sinh
-
Lưu ý
-
Không chê bai chỉ trích hay phạt gây ức chế tư duy của học sinh, cần khuyến khích các em tiếp tục trả lời
-
-
Kĩ thuật 3*3
-
Cách tiến hành
-
Học sinh mỗi bạn viết ra 3 điều tót, 3 điều chưa tốt, 3 đề nghị cải tiến
-
-
Một số lưu ý
Câu hỏi đảm bảo bám sát nội dung, có tiính khoa học, tính lo gic, tính hệ thống, tính thực tiễn
Khi chuẩn bị câu hỏi, giáo viên phải có đáp án rõ ràng, chuẩn bị chu đáo
Nội dung câu hỏi cần có định hướng rõ ràng, cụ thể
-
Kỹ thuật xyz
Khái niệm
Kỹ thuật XYZ là một kỹ thuật làm việc nhóm nhằm phát huy tính tích cực của mỗi thành viên trong nhóm, trong đó mỗi nhóm có X thành viên, mỗi thành viên cần đưa ra Y ý kiến trong khoảng thời gian Z. Mô hình thông thường mỗi nhóm có 6 thành viên, mỗi thành viên cần đưa ra 3 ý kiến trong khoảng thời gian 5 phút, do vậy, kỹ thuật này còn gọi là kĩ thuật 635
Cách thực hiện
GV chia nhóm, giao chủ đề cho nhóm, quy định số lượng ý tưởng và thời gian theo dúng quy tắc XYZ
Các thành viên trình bày ý kiến của mình, hoặc gửi ý kiến về cho thư kí tổng hợp, sau đó tiến hành đánh giá và lựa chọn
Lưu ý: Số lượng thành viên trong nhóm nên tuân thủ đúng quy tắc để tạo tính tương đồng về thời gian, giáo viên quy định thời gian và theo dõi thời gian cụ thể
-
Hạn chế: Cần dành nhiều thời gian cho hoạt động nhóm, nhất là quá trình tổng hợp ý kiến và đánh giá ý kiến
Thiết kế hoạt động pp nêu và giải quyết vấn đề_ Bài 20: Họ nội, họ ngoại (TN-XH lớp 3)
Bước 1_ Xác định mục tiêu: Sau bài học, HS biết phân biệt cách gọi các thành viên họ nội, họ ngoại.
Bước 2_ Đặt vấn đề: Tại sao trong cùng một gia đình, mà có người phụ nữ gọi là dì, có người phụ nữ gọi là cô?
Bước 3_ Tiếp nhận tình huống, phân tích vấn đề, nội dung của tình huống, xác định nhiệm vụ cần thực hiện.
GV nêu tình huống. HS tiếp nhận tình huống, phân tích vấn đề, nội dung của tình huống. Xác định nhiệm vụ cần thực hiện.
Bước 4_ HS huy động kiến thức liên quan và đưa ra những giả thuyết. Nếu HS không đưa được giả thuyết thì GV gợi ý: Em hãy xem vai trò của những người đấy khác nhau như thế nào trong gia đình. HS huy động kiến thức liên quan để được ra các giả thuyết.
Bước 5: Dựa vào tri thức đã có để lập luận, nghiên cứu thêm để khẳng định hay bác bỏ giả thuyết. GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, vận dụng những kiến thức đã biết để tìm lời giải thích. HS làm việc theo nhóm. Từng nhóm nghiên cứu thông tin về đặc điểm của thành viên trong gia đình.
Bước 6_Nhận xét, đánh giá để lựa chọn phương án tối ưu và rút ra kết luận: Có người gọi là cô, có người gọi là dì để phân biệt bên họ nội và họ ngoại, em gái bố thuộc bên nội thì gọi là cô, em gái mẹ thuộc bên ngoại thì gọi là dì.