Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KHXH Ở TIỂU HỌC - Coggle Diagram
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KHXH Ở TIỂU HỌC
Thiết kế 1 hoạt động trong 1 bài học KHXH sử dụng PPDH điều tra
Bài 36: Vệ sinh môi trường
Điều tra rác thải ở địa phương em.
B3: Tổ chức cho HS báo cáo kết quả trước lớp và cả lớp thảo luận
Rút ra kết luận, đề xuất biện pháp khắc phục, định hướng những hành vi đúng.
B2: Tổ chức cho HS điều tra
Bước 2: GV nêu thêm những hiện tượng về sự ô nhiễm của rác thải ở những nôi công cộng và tác hại đối với sức khoẻ con người.
Điều tra theo nhóm và có thể giao nhiệm vụ cho các nhóm.
Hướng dẫn cho học sinh cách thu thập thông tin để trả lời cho 4 nội dung trên.
Việc điều tra thực hiện trước bài học.
Bước 1: Thảo luận nhóm
GV gợi ý để HS nêu được các ý sau:
Rác (vỏ đồ hộp, giáy gói thức ăn,…) nếu vứt bừa bãi sẽ là vật trung gian truyền bệnh.
Xác chết súc vật vứt bừa bãi sẽ bị thối rữa sinh nhiều mầm bệnh và còn là nơi để một số sinh vật sinh sản và truyền bệnh như: ruồi, muỗi, chuột, ….
GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm quan sát hình 1, 2 trang 68 SGK và trả lời theo gợi ý:
Hãy nói cảm giác của bạn khi đi ngang qua đống rác. Rác có hại như thế nào?
Những sinh vật thường sống trong đống rác, chúng có hại gì đối với sức khoẻ con người ?
B1: Chuẩn bị
Phương tiện học tập
Giáo viên: Tranh, ảnh sưu tầm được về rác thải, cảnh thu gom và xử lý rác thải. Các hình trong SGK trang 68, 69.
Học sinh: Đồ dùng học tập.
Xác định mục tiêu, đối tượng, nội dung điều tra.
Mục tiêu
Tìm hiểu ảnh hưởng của rác thải đến: trường học, xung quanh trường học và nơi HS sống. Tìm ra nguyên nhân và đề xuất biện pháp khắc phục.
Nội dung
Liệt kê những nơi thường có rác và ảnh hưởng của rác thải.
Liệt kê những loại rác thải mà em thấy.
Tìm nguyên nhân và ai thường đổ rác thải ra.
Rác thải ở đó được xử lí như thế nào?
Đối tượng
Môi trường trường học, xung quanh trường học, nơi HS sống. GV, HS, người lao động, người dân địa phương.
Mục tiêu
Kĩ năng: Nêu tác hại của rác thải và thực hiện đổ rác đúng nơi qui định. Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi. Thực hiện đại tiểu tiện đúng nơi quy định.
Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.
Kiến thức: Nêu được tầm quan trọng của việc xử lí nước thải hợp vệ sinh đối với đời sống con người và động vật, thực vật.
Thiết kế 1 hoạt động trong 1 bài học KHXH sử dụng PPDH đóng vai
Tình huống đóng vai: Cuộc nói chuyện giữa Nguyễn Tất Thành và anh Tư
Bước 3: Chuẩn bị diễn xuất
Chuẩn bị diễn xuất: Sau khi phân vai, các học sinh trong nhóm bàn bạc về cách thể hiện của các vai diễn
Bước 4: Diễn xuất
Thể hiện vai diễn Giáo viên yêu cầu một số nhóm lên diễn xuất .Các vai diễn nhập vai diễn xuất các học sinh khác theo dõi và cổ vũ bình luận.
Bước 5: Đánh giá và kết luận
Đánh giá kết quả Giáo viên và học sinh nhận xét đánh giá xem nhóm nào đóng vai khá hơn? Cách giải quyết tình huống của nhóm nào hay hơn?Vì sao?
Bước 1: Lựa chọn tình huống
Lựa chọn tình huống Giáo viên gợi ý tình huống: nội dung tình huống là cuộc nói chuyện của Nguyễn Tất Thành và anh Tư Lê.
Bước 2: Phân vai
Từng nhóm tự bàn bạc và phân công người tham gia trong các vai
Chọn người tham gia Giáo viên chia học sinh thành các nhóm.
PPDH Dự án
Khái niệm :pen:
là phương pháp mà GV tổ chức hoạt động bằng việc thực hiện các nhiệm vụ học tập gắn với thực tiễn, có sự tham gia của nhiều đối tượng trong lớp, có ý nghĩa thực tiễn với HS: HS phải biết hoạt động thực tiễn, bắt tay vào làm việc
Điểm nhấn
GV tạo ra những nhiệm vụ mang tính thực tiễn để HS tham gia giải quyết
Ưu điểm :check:
Giúp cho HS có những cách khác nhau khi giải quyết cùng 1 vấn đề
Thúc đẩy HS suy nghĩ sâu hơn khi HS gặp các vấn đề khác nhau
Làm cho việc học tập trong nhà trường gần với việc học tập trong thế giới thật hơn
Phát triển ở HS kĩ năng phát hiện và giải quyết vấn đề
Tạo cơ hội cho HS tự tìm hiểu chính mình
Kích thích hứng thú người học
Nhược điểm :red_cross:
GV phải có trình độ chuyên môn cao, nghiệp vụ vững vàng
Tốn thời gian, đòi hỏi phương tiện vật chất phù hợp
Không hợp với truyền thụ kiến thức lý thuyết mang tính trừu tượng
Lưu ý :warning:
Nội dung dự án phải bám sát chương trình học và mang tính liên môn
Đảm bảo phát triển các kĩ năng (làm việc nhóm, giao tiếp,…) cho HS
Nhiệm vụ dự án cần chứa đựng những vấn đề phù hợp với trình độ và khả năng của HS
Sản phẩm của dự án giới hạn trong những thu hoạch lí thuyết mà có thể sử dụng, công bố, giới thiệu
Các dự án học tập cần góp phần gắn với việc học tập trong nhà trường với thực tiễn đs,đời sống xã hội, có sự kết hợp giữa nghiên cứu lí thuyết và vận dụng lí thuyết vào hoạt động thực tiễn
HS được tham gia chọn đề tài, nội dung phù hợp với khả năng và hứng thú của bản thân
Quy trình
Bước 3: Thực hiện dự án
HS thu thập thông tin, thực hiện điều tra, thảo luận với các thành viên khác
HS tham vấn hướng dẫn của GV, kết hợp lí thuyết và thực hành tạo sản phẩm
Bước 4: Trình bày sản phẩm
HS tổng hợp các kết quả (có thể viết dưới dạng thu hoạch, báo cáo, tranh, ảnh,…)
Xây dựng sản phẩm để giới thiệu, công bố sản phẩm dự án, phản ánh lại qúa trình học tập
Bước 2: Lập kế hoạch thực hiện dự án
HS xây dựng kế hoạch theo sự hướng dẫn của GV
Trong kế hoạch cần xác định những công việc cần làm, thời gian dự kiến, cách tiến hành, người phụ trách mỗi công việc
Bước 5: Đánh giá
Các nhóm tự đánh giá sản phẩm dự án của nhóm và đánh giá sản phẩm dự án của các nhóm khác theo tiêu chí đã đưa ra
GV đưa ra kết luận và rút kinh nghiệm cho các nhóm
GV theo dõi, đánh giá sản phẩm dự án của các nhóm
Bước 1: Xác định vấn đề thực hiện dự án
GV và HS cùng nhau đề xuất, xác định đề tài và mục đích dự án
GV có thể giới thiệu 1 số hướng đề tài để HS lựa chọn và cụ thể hóa
Ví dụ
VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (lớp 3)
Bước 3: Thực hiện dự án
Lựa chọn địa điểm khảo sát: sông suối, ao hồ, đồi núi,….
Khảo sát thực tế, thu thập thông tin, tìm nguồn tài liệu khác nhau và phỏng vấn người dân về thực trạng, nguyên nhân, hậu quả và biện pháp
Hình thức: phân công theo nhóm
Xử lí thông tin thu thập được và viết báo cáo
Bước 4: Trình bày sản phẩm
Trưng bày kết quả: giới thiệu sản phẩm của nhóm (bài viết, tranh ảnh, biểu đồ,….)
Bước 2: Lập kế hoạch thực hiện dự án
Những việc cần làm
Thu thập thông tin
Xử lí thông tin
Viết báo cáo
Phỏng vấn người dân địa phương
Thời gian: 1 tuần
Phương pháp tiến hành: phân tích tài liệu địa lí của địa phương, các báo cáo về vấn đề môi trường của các cơ quan có thẩm quyền
Bước 5: Đánh giá
GV đánh giá sản phẩm dự án của các nhóm
GV đưa ra kết luận và rút kinh nghiệm cho các nhóm
Các nhóm tự đánh giá sản phẩm dự án của nhóm và đánh giá sản phẩm dự án của các nhóm khác theo tiêu chí đã đưa ra
Bước 1: Xác định vấn đề thực hiện dự án
Đề tài: tìm hiểu vấn đề ở địa phương như ô nhiễm nguồn nước, không khí, đất, suy giảm tài nguyên khoáng sản, tài nguyên sinh vật
Mục đích: Biết được thực trạng môi trường ở địa phương mình, từ đó có những biện pháp đề xuất để bảo vệ môi trường