Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Kỹ năng phòng tránh xâm hại, . - Coggle Diagram
Kỹ năng phòng tránh xâm hại
Khái niệm
Có 4 hình thức của xâm hại trẻ em là
thể chất
Tình dục
Tinh thần
Xao nhãng
Đây là 1 vấn nạn toàn cầu, gây ra những tổn thương nghiêm trọng và lâu dài cả về thể xác và tâm lý đối với nạn nhân, nó xảy ra ở mọi quốc gia và có thể đến với bất kỳ đứa trẻ nào .
Xâm hại trẻ em là bất kỳ hành động nào có chú ý và làm tổn thương hoặc gây hại đến trẻ .
Kỹ năng phòng tránh xâm hại trẻ em
Cha mẹ , nhà trường thường dạy trẻ nhiều kỹ năng sống như tự lập, chia sẻ, làm việc nhóm :. Nhưng lại quên mất việc
1, Dạy trẻ ranh giới tiếp xúc cơ thể nguy hiểm
Đầu tiên các con cần được học là về ranh giới tiếp xúc cơ thể
Không cho ai chạm vào vùng kín của mình cũng như không chạm vào vùng kím của bất kỳ ai. Cần phải ghi nhớ cả 2 trường hợp này vì nhiều bậc phụ huynh bỏ quên trường hợp thứ 2 và không ngờ rằng đấy mới là điều kẻ xấu xúi giục con làm đầu tiên.
2, khuyến khích trẻ kể về hoạt động hàng ngày của chúng.
Sẽ là quá khó với con để nhận ra đâu là tình huống nguy hiểm và cần phải tránh xa. Vì vậy cha mẹ hãy thường xuyên tâm sự với con về những hoạt động hàng ngày.
Thói quen này sẽ giúp trê thoải mái chia sẻ bất kỳ chủ đề nào với bố mẹ. Nếu hành vi không đc chấp nhận hoặc hành vi đáng ngờ qua lời kể của trẻ, bạn phải tìm hiểu và xử lý ngay .
3, Dạy trẻ về các bộ phận cơ thể
Kỹ năng phòng tránh xâm hại trẻ em tiếp theo các con cần được dạy là về các bộ phận của cơ thể
Nhiều bé bị xâm hại mà k thể tự nhận biết được sự nghiêm trọng do quá non nớt. Cha mẹ cần phải sớm dạy cho trẻ về các bộ phận trên cơ thể , bao gồm cả vùng kín của con.Việc này nên được thực hiện từ sớm, khi khoảng 3 tuổi cho tới khi lớn. Với mỗi độ tuổi cần có cách thức sao cho phù hợp.
5,Kỹ năng xử lý khi gặp phải tình huống nguy hiểm
Trẻ em thường ngại từ chối người khác , đặc biệt là những người lớn tuổi hơn vì sợ bị ghét, bị cô lập và dễ hoảng sợ khi bị dọa nạt.
Kỹ năng từ chốt người khác là 1 kỹ năng phòng tránh xâm hại trẻ em quan trọng giúp các con thoát khỏi vác tình huống nguy hiểm.
4, Dạy trẻ cách nói chuyện với bố mẹ, người thân khi bị xâm hại
Trẻ em biết rõ thủ phạm xâm hại mình là au . Nhưng có thể vì nhiều lý do mà các con thường giữ im lặng về việc bị xâm hại.
Hãy nói với trẻ con sẽ k gặp bất kỳ rắc rối gì nếu nói chuyện với cha mẹ. Trong trường hợp bị kẻ xấu đe dạo trẻ phải giữ bí mật thì con nên thông báo xọ cha mẹ và người thân biết, có thẻ thông báo qua ám hiệu riêng giữa cha mẹ và trẻ. Điều này có thể khiến con có cảm giác an toàn hơn.
Ngoài ra , cha mẹ cũng nên chú ý đến biểu hiện của trẻ, ví dụ như đột nhiên hoảng sợ khi ai đó chạm vào người, không thích tiếp xúc hay tránh xa những người mà trước đây bé rất quý mến.
6, Nói cho trẻ biết nguy hiểm có thể đến từ những người quen biết
Nói với trẻ rằng nguy hiểm có thể đến từ bất kỳ đâu : Hàng xóm , người thân , trường học .
Người việt thường có thói quen xấu,véo hay sờ những vùng nhạy cảm của trẻ và cho đó chỉ là 1 hành động thể hiện tình yêu thương. Tuy nhiên đó là 1 dạng xâm hại trẻ em và có thể khiến trẻ tưởng lầm đó là cách thể hiện tình yêu thương và k nhận ra sự nguy hiểm. Chặn cần kiểm soát ngay những hành động đó và dặn con thông báo nếu có bất kỳ ai thực hiện động chạm như vậy
Mọi trẻ em đều có quyền được bảo vệ khỏi mọi hình thức xâm hại . Phụ huynh và nhà trường cần giáo dục cho trẻ những kỹ năng phòng tránh xâm hại trẻ em và có tránh nhiệm bảo vệ vấn nạn này .
.