Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Khoa học xã hội (Nhiệm vụ tuần 6) - Coggle Diagram
Khoa học xã hội (Nhiệm vụ tuần 6)
Phương pháp dạy học dự án
Khái niệm
Là hình thức dạy học, trong đó HS dưới sự điều khiển và giúp đỡ của GV tự lực giải quyết 1 nhiệm vụ học tập mang tính phức hợp không chỉ về mặt lí thuyết mà còn về thực hành, thông qua đó có thể tạo ra được sản phẩm thực hành có thể giới thiệu, công bố được
Lấy học sinh là trung tâm của hoạt động dạy học, học sinh được thực hiện hoạt động một cách tích cực, chủ động
Lưu ý :warning:
Nhiệm vụ dự án cần chứa đựng những vấn đề phù hợp với trình độ và khả năng của HS
HS được tham gia chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp với khả năng và hứng thú của bản thân
Dạy học dự án không phù hợp với các bài học đòi hỏi sự trình bày chính xác, chặt chẽ và hệ thống
Các dự án học tập thường được thực hiện theo nhóm, trong đó có sự cộng tác làm việc và sự phân công công việc giữa các thành viên trong nhóm
Các dự án học tập cần góp phần gắn việc học tập trong nhà trường với thực tiễn đời sống, xã hội; có sự kết hợp giữa nghiên cứu lí thuyết và vận dụng lí thuyết vào hoạt động thực tiễn, thực hành
Nội dung dự án có sự kết hợp tri thức của nhiều lĩnh vực hoặc môn học khác nhau nhằm giải quyết một vấn đề mang tính phức hợp
Sản phẩm của dự án không giới hạn trong những thu hoạch lý thuyết; sản phẩm này có thể sử dụng, công bố, giới thiệu
Quy trình thực hiện
Bước 3: Tổng hợp kết quả
Học sinh xây dựng và trình bày sản phẩm
Giáo viên và học sinh cùng rút ra bài học kinh nghiệm sau khi thực hiện dự án
Bước 2: Thực hiện dự án
Học sinh thu thập thông tin, xử lí dữ liệu thông tin và thảo luận với các thành viên khác
Trao đổi và xin ý kiến của giáo viên hướng dẫn
Bước 1: Lập kế hoạch
Giáo viên hoặc giáo viên và học sinh cùng đưa ra chủ đề của dự án
Xây dựng các tiểu chủ đề
Giáo viên khơi gợi hứng thú cho học sinh
Học sinh lập thành các nhóm và thực hiện lập kế hoạch các nhiệm vụ học tập
Ưu điểm, nhược điểm
Ưu điểm :check:
Gắn lí thuyết với thực hành, tư duy và hành động, nhà trường và xã hội
Kích thích động cơ, hứng thú của người học
Phát huy tính tự lực, trách nhiệm
Phát triển khả năng sáng tạo
Rèn luyện năng lực giải quyết những vấn đề phức hợp
Rèn luyện tính bền bỉ, kiên nhẫn
Rèn luyện năng lực công tác, làm việc
Phát triển năng lực đánh giá
Giúp học sinh từ hình thức học thụ động sang hình thức học chủ động có định hướng
Từ phụ thuộc giáo viên sang hoạt động nhóm
Từ kiến thức đơn thuần về ngôn ngữ nội dung hiểu rõ hơn quá trình
Từ kiến thức lí thuyết sang kiến thức thực tiễn gắn liền với cuộc sống xung quanh các em
Nhược điểm :red_cross:
Phương pháp dạy học này đòi hỏi phải có phương tiện vật chất và tài chính phù hợp
Dạy học dự án không phù hợp trong việc truyền thụ lí thuyết mang tính trừu tượng, hệ thống cũng như rèn luyện hệ thống kỹ năng cơ bản
Dạy học dự án đòi hỏi nhiều thời gian, vì vậy phương pháp này không thay thế cho phương pháp thuyết trình và luyện tập, mà là hình thức dạy họ bổ sung cho các phương pháp dạy học truyền thống
Vai trò
Vai trò của giáo viên
Tạo vai cho học sinh gắn với nội dung cần học
Giáo viên chỉ là người hướng dẫn, người tham vấn, người huấn luyện chứ không phải người cầm tay chỉ việc cho học sinh
Từ nội dung bài học phát triển thành ý tưởng dự án mang tính thực tiễn
Vai trò của học sinh
Thực hiện dự án do giáo viên chỉ định
Học sinh tự lực triển khai dự án giải quyết vấn đề, tự hoạch định hoạt động nhóm để giải quyết vấn đề, để tích lũy kiến thức và nhiều giá trị khác
Học sinh tự giải quyết vấn đề có trong cuộc sống bằng các kĩ năng cộng tác diễn giải
Tự tìm tòi kiến thức mình cần, cần mạnh dạn để giải quyết vấn đề
Mục tiêu
Tất cả các nội dung của môn học đều hướng tới các vấn đề của thực tiễn, gắn kết nội dung học với cuộc sống thực
Rèn luyện cho người học phát triển kĩ năng phát hiện và giải quyết vấn đề liên quan đến nội dung học tập và cuộc sống
Rèn luyện cho người học nhiều kĩ năng: tổ chức kiến thức, kĩ năng sống, làm việc theo nhóm
Giúp người học nâng cao kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin vào quá trình học tập và tạo ra sản phẩm
Đặc trưng
Người học là trung tâm của quá trình dạy học
Dự án tập chung và những mục tiêu học tập quan trọng gắn với các chuẩn
Dự án được định hướng theo bộ câu hỏi khung chương trình
Dự án đòi hỏi các hình thức đánh giá đa dạng và thường xuyên
Dự án có tính liên hệ với thực tế
Người học thể hiện sự hiểu biết của mình thông qua sản phẩm và quá trình thực hiện
Công nghệ hiện đại hỗ trợ và thúc đẩy việc học cho người học
Kỹ năng tư duy là yếu tố không thể thiếu trong pp dạy học dự án
Ví dụ minh họa
Bài 27-28: Tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sống (tự nhiên xã hội lớp 3)
Thiết kế một hoạt động
Phương pháp dạy học điều tra
(Ví dụ: bài 23: ôn tập xã hội)
Trước khi học bài trên, giáo viên yêu cầu học sinh quan sát nơi ở, trường học và đường phố của em và phát phiếu điều tra cho các em hoàn thành
Đến tiết học, giáo viên yêu cầu học sinh báo cáo kết quả. Dựa vào kết quả điều tra, các em sẽ có nhận xét về mức độ vệ sinh, an toàn của cuộc sống xung quanh em. Từ đó, học sinh có ý thức giữ gìn vệ sinh chung nhằm giữ gìn, cải thiện môi trường xung quanh
Phiếu điều tra
Hãy đánh dấu x vào cột phù hợp với nhận xét của bạn trong bảng sau
Tiêu chí đánh giá
Mức độ vệ sinh
Sạch sẽ
Bẩn
Mức độ an toàn
Thấp
Cao
Đối tượng điều tra
Nhà ở
Sân
Vườn
Khu vệ sinh
Trường học
Sân
Vườn
Khu vệ sinh
Đường phố ( hoặc đường làng )
Vỉa hè ( hoặc mép đường )
Lòng đường
Phương pháp dạy học đóng vai (Bài 14: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên, Lịch sử 4)
Tiến hành
Các nhóm tiến hành thảo luận chuẩn bị đóng vai
Các nhóm tiến hành thảo luận chuẩn bị đóng vai
GV đi tới các nhóm giúp đỡ
Các nhóm tiến hành đóng vai
Người dẫn chuyện đọc sách giáo khoa đến đoạn “ Khi quân Mông Nguyên tràn vào nước ta, lo nghĩ trước sức mạnh của quân xâm lược…”
Vua Trần hỏi Trần Thủ Độ: ( vẻ lo lắng) Nên đánh hay nên hòa?
HS dẫn chuyện đọc tiếp: “ Trong cuộc kháng chiến lần thứ hai…”
Vua Trần hỏi các bô lão: Nên đánh hay nên hòa?
Các bô lão: Đánh
Người dẫn chuyện đọc tiếp: “ Ý chí quyết chiến….”
Trần Hưng Đạo đọc lời hịch: ( Giọng mạnh mẽ, dứt khoát) Dẫu cho trăm thân…xin làm”
Các chiến sĩ: Sát Thát, Sát Thát!
GV và HS nhận xét
Các nhóm nhận xét chéo nhau
GV có thể hỏi: Vì sao em lại ứng xử như vậy?
GV chia lớp làm 3 nhóm
GV đưa ra kết luận
Chuẩn bị
Mục đích: Để hiểu rõ hơn tinh thần đánh giặc của quân dân nhà Trần bài Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên
GV có thể tổ chức cho HS đóng vai Trần Thủ Độ, một số HS đóng vai các vị bô lão
Đóng vai từ 4-6 phút trước lớp học
Các nhân vật
Người dẫn chuyện
Trần Thủ Độ
Các bô lão
Các chiến sĩ