Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Nhiệm vụ tuần 6 ( nhóm 5) - Coggle Diagram
Nhiệm vụ tuần 6 ( nhóm 5)
Phương pháp bàn tay nặn bột
Khái niệm: Một phương pháp dạy học tích cực dựa trên tìm tòi thí nghiệm, nghiên cứu, áp dụng cho việc giảng dạy các môn khoa học tự nhiên
Mục tiêu: tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá và say mê khoa học của học sinh. Ngoài việc chú trọng đến kiến thức khoa học, phương pháp BTNB còn chú ý nhiều đến việc rèn luyện kỹ năng diễn đạt thông tin qua ngôn ngữ nói và viết cho học sinh
Ưu, nhược điểm
Ưu điểm
Phương pháp này giúp học sinh nắm được kiến thức một cách dễ dàng hơn. HS sẽ được tự tìm tòi, khám phá tri thức mới
Nhược điểm
Trang thiết bị chưa đầy đủ, còn thiếu các phương tiện hỗ trợ hoạt động báo cáo, thảo luận của học sinh
Hiện nay, cấu trúc, chương trình SGK bố trí theo bài, không theo chủ đề có tính hệ thống; một số kiến thức của bài dạy còn dài dòng và có nhiều phần chưa phù hợp dạy theo pp BTNB
Số học sinh trên lớp quá đông nên việc tổ chức học tập theo nhóm rất khó khăn. Điều này cũng gây khó khăn trong tổ chức các hoạt động thực tế cho HS
Với Phương pháp BTNB, để có thể cung cấp những kiến thức toàn diện và kỹ năng thực hành mới cho HS sẽ mất rất nhiều thời gian, đòi hỏi giáo viên cần phải chuẩn bị kĩ càng, chu đáo, dự kiến nhiều tình huống cần giải quyết...Nếu không sẽ ảnh hưởng đến thời lượng toàn tiết học và các môn học khác
Nguyên tắc của pp Bàn tay nặn bột
Nguyên tắc về tiến trình sư phạm
Học sinh quan sát một sự vật hay một hiện tượng của thế giới thực tại, gần gũi với đời sống , dễ cảm nhận và các em sẽ có thực hành trên những cái đó
Trong quá trình tìm hiểu, HS lập luận, bảo vệ ý kiến của mình, đưa ra tập thể thảo luận những ý nghĩ và những kết luận cá nhân, từ đó có những hiểu biết mà nếu chỉ có những hoạt động, thao tác riêng lẻ không đủ tạo nên
Những hoạt động do giáo viên đề xuất cho HS được tổ chức theo tiến trình sư phạm nhằm nâng cao dần mức độ học tập. Cac hoạt động này làm cho các chương trình học tập được nâng cao lên và dành cho học sinh một phần tự chủ khá lớn
Cần một lượng tối thiểu là 2 giờ/ tuần trong nhiều tuần liền cho một đề tài. Sự liên tục của các hoạt động và những phương pháp giáo dục được đảm bảo trong suốt thời gian học tập. Bắt buộc mỗi học sinh phải có một quyển vở thực hành do chính các em ghi chép theo cách thức và ngôn ngữ của các em
Mục tiêu chính là sự chiếm lĩnh dần dần các khái niệm khoa học và kĩ thuật được thực hành, kèm theo là sự củng cố ngôn ngữ viết và nói của học sinh
Cách tiến hành
Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề
Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu
Bước 3:Đề xuất câu hỏi và phương pháp thí nghiệm tìm tòi nghiên cứu
Bước 4: Tiến hành thí nghiệm và tìm tòi nghiên cứu
Bước 5: Kết luận hợp thức hóa kiến thức
Ví dụ bài Con mèo(TNXH Lớp 1)
Bước 1: tình huống xuất phát và nêu vấn đề:Cho các em hát bài hát rửa mặt như mèo. Bài hát vừa rồi hát về con gì? Em biết gì về con mèo? Chúng ta cùng đi tìm hiểu nội dung bài 27: Con Mèo
Bước 2:Hình thành biểu tượng: Nhà em nào nuôi mèo? hãy kể với các bạn trong nhóm về con mèo nhà em? Các em ghi lại hiểu biết của nhóm mình về con mèo vào bảng nhóm? Các nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả. GV ghi kết quả
Bước 3: Đè xuất câu hỏi: Yêu cầu HS nêu câu hỏi đề xuất: Lông mèo có màu gì?Mèo có mấy chân? Mèo di chuyển như thế nào?Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi các bộ phận bên ngoài của con mèo là gì? Yêu cầu HS thảo luận nhóm để dự đoán và ghi dự đoán vào bảng nhóm sau đó lên trình bày
Bước 4: Tiến hành tìm tòi: YC HS tiến hành quan sát Hình ảnh con mèo trong SGK và ghi lại kết luận trong bảng nhóm. Đại diện nhóm trình bày kết luận sau khi quan sát. Nhận xét so sánh phần dự đoán với kết quả quan sát. Nhận xét so sánh phần dự đoán với kết uqr quan sát. Ghi nhận kết quả
Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức: Trình chiếu hình ảnh con mèo và chỉ vào bộ phận bên ngoài giới thiệu về con mèo.
Thiết kế 1 hoạt động trong 1 bài học sử dụng PPDH trò chơi. Bài 49: Động vật(TNXH Lớp 3). Trò chơi: Đố bạn biết con gì
Bước 1: Chuẩn bị: Xác định mục đích dạy học trò chơi là biết các em hiểu thêm về các loài động vật. Chuẩn bị đồ dùng, phương tiện cần thiết
Bước 2: Tiến hành
Luật chơi: 2 bạn 1 nhóm lên bốc thăm các con vật, một bạn diễn tả hành động hoặc tiếng kêu của con vật đó để bạn của mình có thể đoán được nhưng không được nói tên con vật ấy, thời gian trong vòng 2p. GV mời 3 nhóm lên chơi, nếu nhóm nào thua sẽ hát và múa theo bài hát đó, nhóm thắng sẽ nhận được phần quà
Từng nhóm lên chơi và đoán tên các con vật: voi, gà, vịt, hươu cao cổ, hổ, mèo, chó,...
Kết thúc trò chơi GV nhận xét thái độ tham gia trò chơi của từng đội và công bố kết quả của trò chơi, khen thưởng và xử phạt các nhóm
các bài học khoa học tự nhiên ở tiểu học có sử dụng phương pháp thí nghiệm
Lớp 1
Bài 28: Con muỗi
B2: Tiến hành
Thả cá, bọ gậy vào bình thủy tinh
Quan sát
Kết luận: Cá ăn hết bọ gậy
B1: Chuẩn bị
Bọ gậy
Một vài con cá nhỏ
Bình thủy tinh trong suốt đựng cá
Lớp 3
Bài 2: Nên thở như thế nào?
B1: Chuẩn
bị
Mục tiêu Học sinh hiểu được taiaj sao nên thở bằng mũi và không nên thở bằng miệng
nói được ích lợi của việc thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khí cacbonnich, bụi, khói đối vói sức khỏe con người
Chuân bị đồ dùng:gương soi đủcho các nhóm
Chia nhóm
B2:Tiến hành
Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy gương ra soi phía trong lỗ mũi của mình
cho học sinh quan sát xem bên trong lỗ mũi của mnình có gì
tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng
kết luận: thở bằng mũi tốt hơn cho sức khỏe và hợp vệ sinh vì vậy nên thở bằng mũi
Bài 42: Thân cây(tiếp theo)
B2: Tiến hành
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm
Nếu bấm ngọn cây nhưng không đứt rời khỏi thân thì ngọn cây sẽ héo vì không có chất nuôi cây
Rạch thử vào thân cây sẽ thấy nhựa chảy ra
Kết luận: Thân cây có chức năng là vận chuyển nhựa từ rẽ lên lá và từ lá đi khắp các bộ phận để nuôi cây
B1: Chuẩn bị
Mục tiêu: Rạch thử vào thân cây, Hiện tượng xảy ra khi bấm đứt rời ngọn rau
Cho học sinh tự làm tại nhà trước buổi học
Quan sát sự thay đổi của cây
Bài 13: Hoạt động thần kinh
B1: Chuẩn bị
Mục tiêu: Phản xạ đầu gối
Chia cặp
Búa cao su ( nếu có)
B2: Tiến hành
Dùng búa cao su hoặc bàn tay đánh nhẹ vào đầu gối phía dưới xương bánh chè
Học sinh thấy thế nào? Phản ứng ra sao
Kết luận: Do kích thích vào chân truyền qua dây thần kinh tới tủy sống. Tủy sống điều khiển chân phản xạ
Lớp 4
Bài 20: Nước có những tính chất gì
Bước 1: Chuẩn bị
Mục đích: Học sinh nêu được một số tính chất của nước, nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống
Chuẩn bị đồ dùng: 2 cốc thủy tinh giống nhau, một cố đựng nước, một khăn lông , miếng mút, một ít đường, muối , cát và thìa,...
Bước 2: Tiến hành
Hoạt động 1: Nước có màu gì, mùi gì, vị gì và hình dạng như thế nào
GV yêu cầu HS hãy " phân biệt hai cốc 1 và 2, cốc nào là nước cốc nào là sữa?
Quan sát hình dạng của nước trong các vật chứa
Hoạt động 2: Nước chảy như thế nào
Cho HS quan sát thí nghiệm và yêu cầu dự đoán nước sẽ chảy nhưu thế nào
Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm và ghi nhận xét
GV kết luận: Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra mọi phía
Hoạt động 3: Nước thấm qua một số vật
GV sau khi cho HS làm thí nghiệm kết luận: Nước thấm qua một số vật, không thấm qua một số vật
Hoạt động 4: Nước hòa tan một số chất
Cho HS tiến hành thí nghiệm với đường cát muối xem chất nào hòa tan trong nước
Cuối cùng giáo viên kết luận và nêu các tính chất của nước. giáo dục các em bảo vệ môi trường, tiết kiệm nước
Bài 46: Bóng tối
Bước 1: Chuẩn bị
Mục đích : HS hiểu được bóng tối của vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi
Đồ dùng dạy học:một cái đèn bàn, đèn pin, tờ giấy to hoặc tấm vải, kéo, một số nhân vật hoạt hifnhq uen thuộc với học sinh
Bước 2: Tiến hành
GV mô tả thí nghiệm: Đặt một tờ bìa to phía sau quyển sách với khoảng cách 5cm. Đặt đèn pin thẳng hướng với quyển sách trên mặt bàn và bật đèn
GV cho HS tiến hành thí nghiệm và đi hướng dẫn các nhóm
Gọi các nhóm lên trình bày kết quả thí nghiệm
GV đưa ra kết luận: Do ánh sáng truyền theo đường thẳng nên bóng của vật phụ thuộc vào vật chiếu sáng hay vị trí của vật chiếu sáng
Củng cố bài học và gọi Hs lên đọc nội dung của bài ngày hôm nay đã học
Lớp 5
bài 37: Dung dịch
B1: chuẩn bị
Dự kiến tình huống sảy ra và cách giải quyết
Đồ dùng, dụng cụ, thìa nhở, cốc đường, nước sôi để nguội
Địa điểm: lớp học
B2: tiến hành
Xác định mục đích thí nghiệm
đưa ra câu hỏi về dự kiến hiện tuongj xảy ra
Tiến hành thí nghiệm
B1: Quan sát từng chất, báo cáo
B2; rót nước vào cốc, dùng thìa nhỏ lấy đường cho vào cốc nước rồi khuấy đều . quan sát dug dịch vừa được pha, nếu nhận xét
B3: Rót dung dịch đường vào các cốc nhỏ cho từng thành viên trong nhóm nếm, nếu nhận xét và ghi vào báo cáo
Hõ sinh so sánh kết quả sau khi làm thí nghiệm voiswkees quả dự đoán rồi giải thich
Giáo viên nhận xét và tổng kết
Bài 30: Cao su
B1; Giáo viên nêu mục đích là tìm hiểu các tính chất của cao su
b2; GV yêu cầu các nhóm kt dụng cụ làm thí nghiệm
B3: Gv vạch ra kế hoạch thí nghiệm
Tn1: Kéo sợi căng sợi dây chun hoặc dây cao su rồi thả tay ra
TN2: Thả 1 đoạn dâ chun vào bát nước
TN3: Giáo viên làm trước lớp yêu cầu 1 Hsleen cầm 1 đầu sợi dây cao su, đầu còn lại cô giáo châm lửa đốt rồi hỏi Hs đầu dây bên đó ó nóng không
b4: Gv yêu cầu HS tiến hành TN và quan sát các thí nghiệm, từ đấy rút ra cao su có những tinh chất gì?
B5: gv tổng kết thí nghiệm
TN!1; Dây cao su đc kéo dãn ra trở lại viij trí ban đầu CT cao su có tính chất đàn hồi
TN2: dây chun không tan trong nước CT cao su không tan trong nước
TN3: đầu dây chun phía HS cầm không nóng CT cao su không có tính dẫn nhiệt
GV tổng kết các tính chất đàn hồi tốt không tan trng nước và không có tĩnh dãn nhiệt
Bài 36: Hôn hợp
B1: Chuẩn bị
Mục đích: Giúp hình thành kiến thức về hỗn hợp, kiến thức cách tạo hỗn hợp, hihf thành kĩ năng làm thi nghệm , năng lục quan sát
Chuẩn bị: cốc, đường cát, thìa, chai đựng nước, phiếu hoc tập
B2; Tiến hành
Gt thí nghiệm về hỗn hợp
HD học sinh làm thi nghiệm, Các em hãy tạo thành 2 hôn hợp, hôn hợp T1 gồm nước và đường, hôn hợp t2 nức và cát, Sau đó dùng thìa Khuấy đều hỗn hợp
Hs làm thí nghiệm và dự đoánhiện tuongje gì sảy ra và cách tạo a các hỗn hợp là gì
B3; Trình bày kết quả
Hỗn hợp 1 đường và nước: Đường tan trong nước. Hỗn hớp 2; cát không tan trong nước
gv kết luận : hai hay nhiều chất trộn lẫn nhau thành hôn hợp