Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Thực trạng thương mại điện tử tại Việt Nam - Coggle Diagram
Thực trạng thương mại điện tử tại Việt Nam
Kinh tế số” là bước phát triển tất yếu; phù hợp với xu thế mới, mang lại hiệu quả và giá trị lợi nhuận cao trong khi nền kinh tế truyền thống đang dần bão hoà
Tuy nhiên, theo nhận định của các chuyên gia; kinh tế số hóa của Việt Nam hiện mới chỉ tập trung vào khía cạnh
giải trí
thông tin
liên lạc
một quốc gia có đến 53% dân số sử dụng internet và gần 50 triệu thuê bao sử dụng smartphone
tiềm năng tăng trưởng của lĩnh vực thương mại điện tử của Việt Nam rất lớn.
Thị trường thương mại điện tử ở Việt Nam được dự đoán sẽ bùng nổ trong thời gian tới
Thị trường mua sắm trực tuyến trở nên sôi động hơn khi người tiêu dùng trẻ tham gia vào việc mua bán trên mạng xã hội ngày càng nhiều.
Hội doanh nghiệp hàng Việt Nam chất lượng cao đánh giá, những năm gần đây; với sự ra đời của hàng loạt các website thương mại điện tử như Lazada, Tiki, Shopee, Sendo, Adayroi…
Việc mua sắm online đã không còn xa lạ với người người tiêu dùng Việt
Giải pháp nào cho thương mại điện tử Việt Nam
Nằm trong khu vực được đánh giá là phát triển năng động nhất về thương mại điện tử trên thế giới. Việt Nam có cả những thuận lợi và thách thức
Các xu hướng phát triển của thương mại điện tử Việt Nam thời gian tới sẽ không nằm ngoài xu hướng chung của thế giới
trong thời gian tới, cần chú trọng một số vấn đề sau:
hoàn thiện môi trường pháp lý, Thông qua việc ban hành và thực thi các đạo luật; các văn kiện dưới luật điều chỉnh các hoạt động thương mại; thích ứng với pháp lý và tập quán quốc tế về giao dịch thương mại điện tử
,Nhà nước cần đầu tư trực tiếp và có chính sách tiếp tục khuyến khích; thu hút đầu tư của xã hội; đầu tư tư nhân nhằm phát triển hạ tầng kỹ thuật cho thanh toán điện tử
. Đẩy mạnh cung cấp các dịch vụ công như hải quan điện tử; kê khai thuế và nộp thuế; làm các thủ tục xuất, nhập khẩu điện tử
đảm bảo an toàn cho các giao dịch thương mại điện tử
Thương mại điện tử có nhiều tác động tích cực nhưng cũng dễ bị tin tặc phát tán virus; tấn công vào các website…
qua internet cũng xuất hiện những giao dịch xấu như: ma túy, buôn lậu, bán hàng giả… do vậy, cần có cơ chế kiểm soát các hoạt động vi phạm.
cần nâng cao khả năng quản trị doanh nghiệp thông qua hợp tác và tăng sức cạnh tranh
đẩy mạnh đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
phổ cập kiến thức về thương mại điện tử không những cho các doanh nghiệp; các cán bộ quản lý của nhà nước mà cho cả mọi người dân.
đội ngũ chuyên gia tin học mạnh; thường xuyên bắt kịp các thành tựu công nghệ thông tin mới phát sinh
Những thách thức
môi trường cạnh tranh khốc liệt không dành cho các doanh nghiệp có năng lực tài chính, công nghệ, quản trị… yếu kém
nhiều thống kê và báo cáo cũng cho thấy, số lượng người dùng internet mua sắm trực tuyến tại Việt Nam tăng trưởng mạnh nhưng vẫn thấp hơn các nước khu vực
Hiện nay, người tiêu dùng Việt Nam, đặc biệt là thế hệ người tiêu dùng trẻ hiện khá ưa chuộng mua hàng qua các website thương mại điện tử của nước ngoài như Amazon, eBay
Do hàng hóa của nước ngoài phong phú, đa dạng với người tiêu dùng.
cơ sở hạ tầng công nghệ chưa tốt không chỉ khiến cho thương mại điện tử của Việt Nam khó cạnh tranh với các quốc gia phát triển khác