Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI TRONG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẦM NON - Coggle…
PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI TRONG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẦM NON
KHÁI NIỆM
Là cách tổ chức cho học sinh tham gia giải quyết một số tình huống của nội dung học tập gắn liền với thực tế cuộc sống bằng cách diễn xuất một cách ngẫu hứng,có thể không cần kịch bản hoặc luyện tập trước
ƯU ĐIỂM
Học sinh được rèn luyện thực hành những kỹ năng ứng xử
Khích lệ sự thay đổi thái độ,hành vi của HS theo chuẩn mực hành vi đạo đức và chính trị-xã hội
Gây hứng thú và chú ý cho học sinh
Tạo điều kiện làm nảy sinh óc sáng tạo của học sinh
TÁC DỤNG
Khai thác vốn kinh nghiệm của học sinh
Phát huy trí tưởng,rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề,học tập tính cách các nhân vật
Làm thay đổi hình thức học tập,không khí lớp học thoải mái,hấp dẫn
Thông qua vai diễn,học sinh tiếp thu kiến thức tự giác,tích cực,đồng thời học sinh thấy vui,nhanh nhẹn và cởi mở hơn
NHƯỢC ĐIỂM
GV phải động viên,khuyến khích,tạo cơ hội cho đối tượng HS này tham gia bắt đầu từ những tình huống đơn giản
HS nhút nhát,thiếu tự tin khi đứng trước tập thể,vốn từ ít =>khó thực hiện vai diễn của mình
VÍ DỤ
Tình huống
Bị người lạ dụ dỗ khi ở ngoài đường
Phân tích
Các thành viên phân chia vai diễn
Học sinh lên đóng vai
Giáo viên hướng dẫn học sinh yêu cầu và nội dung câu chuyện
cần đóng vai
Giáo viên quan sát, cho cả lớp nhận xét và giáo viên đưa ra bài học
LƯU Ý
Cần quy định rõ thời gian thảo luận và đóng vai của các nhóm
Trong khi HS thảo luận và chuẩn bị đóng vai, GV nên đi đến từng nhóm lắng nghe và gợi ý, giúp đỡ HS khi cần thiết
Phải dành thời gian phù hợp cho HS thảo luận xây dựng kịch bản và chuẩn bị đóng vai
Các vai diễn nên để HS xung phong hoặc tự phân công nhau đảm nhận
Mỗi tình huống có thể phân công một hoặc nhiều nhóm cùng đóng vai
Nên khích lệ cả những HS nhút nhát cùng tham gia
Tình huống cần để mở để HS tự tìm cách giải quyết, cách ứng xử phù hợp; không cho trước “ kịch bản”, lời thoại
Nên có hoá trang và đạo cụ đơn giản để tăng tính hấp dẫn của tiểu phẩm đóng vai
Tình huống không nên quá dài và phức tạp, vượt quá thời gian cho phép
Tình huống đóng vai phải phù hợp với chủ đề bài học, phù hợp với lứa tuổi, trình độ HS và điều kiện, hoàn cảnh lớp học
BẢN CHẤT
Đây là phương pháp nhằm giúp HS suy nghĩ sâu sắc về một vấn đề bằng cách tập trung vào một sự việc cụ thể mà các em vừa thực hiện hoặc quan sát được. Việc “diễn” không phải là phần chính của phương pháp này mà điều quan trọng là sự thảo luận sau phần diễn ấy.
QUY TRÌNH THỰC HIỆN
CÁCH TIẾN HÀNH
Các nhóm lên đóng vai
Giáo viên phỏng vấn học sinh đóng vai
Vì sao em lại ứng xử như vậy?
Cảm xúc, thái độ của em khi thực hiện cách ứng xử? Khi nhận được cách ứng xử (đúng hoặc sai)
Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai
Lớp thảo luận, nhận xét
Chưa phù hợp ở điểm nào?
Vì sao?
Cách ứng xử của các vai diễn phù hợp hay chưa phù hợp?
Giáo viên chia nhóm, giao tình huống đóng vai cho từng nhóm và quy định rõ thời gian chuẩn mực, thời gian đóng vai
Giáo viên kết luận về cách ứng xử cần thiết trong tình huống
CHUẨN BỊ
XĐ mục đích,nội dung,cách thức tổ chức
Lựa chọn tình huống đóng vai