Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRONG GIÁO DỤC KHOA HỌC CHO TRẺ MẦM NON, Khái niệm -…
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRONG GIÁO DỤC KHOA HỌC CHO TRẺ MẦM NON
Phương pháp thí nghiệm
Yêu cầu khi sử dụng phương pháp
Lựa chọn thí nghiệm
Phù hợp với khả năng và trình độ nhận thức của trẻ
Phù hợp với đặc điểm môn học, phải mang tính giáo dục, đảm bảo sự thực hiện của tất cả các học sinh, đảm bảo an toàn cho trẻ
Phù hợp với mục tiêu và nội dung bài học
Thí nghiệm phải đơn giản, dễ hiểu, phù hợp với lứa tuổi
Yêu cầu khi tổ chức thí nghiệm
Bao quát trẻ trong quá trình thí nghiệm, thực nghiệm
Trong quá trình tiến hành làm thí nghiệm nếu trẻ gặp lúng túng cô cần có biện pháp gợi ý, hướng dẫn trẻ giải quyết khó khăn
Đảm bảo an toàn
Khái niệm
Phương pháp thí nghiệm là quá trình giáo viên tổ chức cho trẻ hoạt động thực tiễn tạo ra một kết quả nào đó nhằm kiểm tra những thuộc tính của sự vật, hiện tượng xung quanh
Ưu điểm - Nhược điểm
Ưu điểm
Trẻ trực tiếp hoạt động để tìm kiến thức mới và vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế
Giúp trẻ phát hiện các thuộc tính của sự vật, hiện tượng và quá trình sinh trưởng, phát triển của chúng
Trẻ được khám phá, trải nghiệm, từ đó tạo điều kiện phát triển trí thông minh, tính ham hiểu biết và tính tích cực hoạt động của trẻ
Giúp trẻ hiểu được nguyên nhân, kết quả của sự vật hiện tượng xung quanh
Nhược điểm
Thời gian nhận thức sự vật, hiện tượng kéo dài
Một số thí nghiệm có thể gây nguy hiểm cho trẻ
Cần có những phương tiện, điều kiện để thí nghiệm
Quy trình dạy học
Chuẩn bị
Xác định mục đích, nhiệm vụ của thí nghiệm, thực nghiệm
Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm, thử nghiệm cần thiết
Tiến trình dạy học
Bước 2: Gv cùng trẻ làm thí nghiệm, nhằm định hướng cho trẻ theo dõi sự thay đổi của sự vật, hiện tượng trong quá trình thí nghiệm.
VD:
– Cho trẻ gieo hạt giống vào các chậu khác nhau ( có chậu được tưới nước, có chậu không được tưới nước
– Định hướng cho trẻ quan sát, theo dõi sự lớn lên của cây nảy mầm, ra lá và lớn lên
– Đặt câu hỏi với trẻ:
Đoán xem các hạt giống có mọc lên cùng một lúc không?
Đoán xem điều gì xảy ra với chậu không có nước?
Bước 1: Gv nêu vấn đề để trẻ tự đưa ra các giả thuyết ( gọi tên thí nghiệm, thực nghiệm)
VD: Hạt này có nảy thành cây được không? Hạt nào nảy mầm được? Hạt nào không nảy mầm được? Muốn biết được chúng ta phải làm thế nào? ( gieo hạt)
Bước3: Gv cùng trẻ thảo luận, trao đổi, trò chuyện về kết quả, từ đó rút ra kết luận
VD: cô và trẻ cùng trao đổi, trò chuyện về hiện tượng nảy mầm của các hạt giống không mọc lên cùng một lúc. Vì Sao?
Ví dụ ( Khám phá khoa học: Sự kì diệu của nước)
Chuẩn bị
Cốc đựng nước, thìa, muối, đường, khay đá, cốc nước nóng
Cách tiến hành
Thí nghiệm 3: - Cô đổ cốc nước ra tay và hỏi trẻ quan sát xem nước như thế nào?(Không cầm được nước vì ở thể lỏng)
Khi cho cốc nước vào ngăn đá của tủ lạnh thì điều gì xảy ra (Nước trở thành thể rắn)
Khi đun sôi cốc nước này lên thì điều gì xảy ra?(Nước bốc hơi trở thành thể khí)
Cô kết luận: Nước tồn tại ở 3 dạng: Rắn, lỏng, khí
Thí nghiệm 1:Cô cho trẻ quan sát cốc sữa và cốc nước, thả thìa vào 2 cốc và hỏi trẻ:
Thả thìa vào cốc sữa thì nhìn thấy gì?
Thả thìa vào cốc nước thấy điều gì?
Cô cho trẻ ngửi và nếm cốc nước:
Con thấy có mùi vị gì? ( không mùi, không vị)
Vậy sau khi nhìn, nếm, ngửi con thấy nước như thế nào?
Cô kết luận: Nước không có màu, không có mùi và không có vị.
Thí nghiệm 3: Đổ muối vào cốc nước viền đỏ, đổ đường vào cốc nước viền xanh
Các con thấy điều gì?
Hòa muối và đường thì thấy điều gì?
Cho trẻ so sánh điểm giống và khác nhau của 2 cốc nước:
Giống nhau: không màu, không mùi
khác nhau:cốc nước viền đỏ có vị mặn, viền xanh có vị ngọt
Cô kết luận: Nước có thể hòa tan một số chất
Phương pháp giải quyết các tình huống xảy ra
Mục tiêu
Trẻ biết được một số đặc điểm, tính chất của nước (không màu, không mùi, không vị,có thể hòa tan một số chất, nước tồn tại ở 3 dạng: rắn, lỏng, khí)
Phương pháp trò chơi
Yêu cầu khi sử dụng phương pháp
Lựa chọn trò chơi
Phù hợp với khả năng và trình độ nhận thức của trẻ
Phù hợp với mục tiêu và nội dung bài học
Phù hợp với đặc điểm môn học, phải mang tính giáo dục, đảm bảo sự thực hiện của tất cả các học sinh, đảm bảo an toàn cho trẻ
Yêu cầu đối với việc tổ chức trò chơi
Trò chơi phải được sử dụng đúng thời điểm, địa điểm và phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương
Khi nhận xét cần phải nhận xét cả về ý thức và kết quả của trẻ trong quá trình chơi, ưu tiên sự đánh giá của trẻ, giáo viên đánh giá sau cùng
Quy trình dạy học
Chuẩn bị
Đồ dùng phương tiện, nguyên vật liệu cho trẻ
Hình thức tổ chức: Lựa chọn hình thức tổ chức trò chơi
Xác định mục tiêu
Dự kiến: Thời gian, địa điểm
Tiến trình dạy học
Thảo luận: Nhiệm vụ, cách chơi, sản phẩm, trình bày,...
Tổ chức tiến hành chơi
Ổn định tổ chức
Tổng kết ( Nhận xét, đánh giá kết quả trò chơi)
Khái niệm
Là phương phám giáo viên dngf trò chơi làm con đường truyền thụ tri thức mới, củng cô mở rộng tri thức cũ hoàn thiện các kĩ năng, kĩ xảo và năng lực nhận thức cho trẻ
Việc sử dụng hợp lý phương pháp trò chơi sẽ làm tăng hứng thú học tập cho trẻ, làm cho việc học đối với trẻ trở nên thoải mái, nhẹ nhàng hơn
Ưu điểm - Nhược điểm
Ưu điểm
Giảm tính chất căng thẳng trong giờ học
Tạo hứng thú, hấp dẫn cho trẻ và sẽ làm tăng khả năng chú ý của trẻ vói bài học nhiều hơn
Rèn luyện kĩ năng học tập hợp tác
Nhược điểm
Học sinh dễ sa đà vào việc chơi mà ít chú ý đến tính chất học tâpj của trò chơi
Gây ồn ào trong lớp
Khó củng cố kiên thức, kỹ năng một cách có hệ thống
Ví dụ ( Khám phá quả cam)
Cách tiến hành
Cách chơi: Chia trẻ thành 3 đội, trong thời gian 1 bản nhạc thành viên các đội sẽ chui qua cổng thu hoạch quả. Đội 1 thu hoạch quả vàng, đội 2 thu hoạch quả xanh
Luật chơi: Đội nào hái đúng, nhiều và nhanh nhất sẽ giành chiến thắng
Chuẩn bị
Qủa có màu xanh và vàng, 2 cây treo quả, cổng chui, nhạc bài hát khoảng 5 phút
Mục tiêu
Ôn tập củng cố kiến thức về đặc điểm của quả cam
Phương pháp stem
Khái niệm