Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Phương pháp dạy học KHXH ở tiểu học - Coggle Diagram
Phương pháp dạy học KHXH ở tiểu học
Phương pháp đóng vai
Ưu điểm, nhược điểm
Ưu điểm
:check:
Gây hứng thú cho học sinh
Tạo điều kiện cho học sinh sáng tạo
HS được rèn luyện, thực hành những kĩ năng ứng xử, bày tỏ thái độ trong môi trường an toàn
Khích lệ sự thay đổi thái độ, hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức
Nhược điểm
:red_cross:
Gv phải động viên, khuyến khích, tạo cơ hội cho đối tượng học sinh này tham gia bắt đầu từ những tình huống đơn giản
HS nhút nhát, thiếu tự tin khi đứng trước tập thể, vốn từ ít khó thực hiện vai của mình
Các bước tiến hành
Chuẩn bị
Lựa chọn nội dung, đối tượng và mục đích đóng vai
Dự kiến thời gian, địa điểm đóng vai
Xác định mục đích đóng vai
Chuẩn bị đồ dùng để đóng vai
Tiến hành
Các nhóm tiến hành thảo luận chuẩn bị đóng vai
Cho HS đóng vai
GV chia nhóm, giao tình huống đóng vai cho từng nhóm và quy định thời gian đóng vai
GV đưa ra nhận xét cho HS sau khi đóng vai
GV kết luận về cách ứng xử cần thiết trong tình huống
Bản chất
Là phương pháp nhằm giúp học sinh suy nghĩ sâu sắc về một vấn đề bằng cách tập trung vào sự việc cụ thể mà các em vừa tìm hiểu
Việc quan trọng là sự thảo luận sau khi đóng vai chứ không phải là phần diễn
Lưu ý
:warning:
Nên khích lệ cả những HS nhút nhát tham gia
Phải dành thời gian phù hợp cho HS thảo luận xây dựng kịch bản và chuẩn bị đóng vai
Các vai diễn nên để HS xung phong hoặc tự phân công nhau đảm nhận
Mỗi tình huống có thể phân công một hoặc nhiều nhóm cùng đóng vai
Trong khi HS thảo luận và chuẩn bị đóng vai, GV nên đến từng nhóm lắng nghe và gợi ý, giúp đỡ HS khi cần thiết
Tình huống cần đề mở để HS tự tìm cách giải quyết, cách ứng xử phù hợp; không cho trước kịch bản, lời thoại
Cần quy định rõ thời gian thảo luận và đóng vai của các nhóm
Tình huống phải có nhiều cách giải quyết
Khái niệm
:pencil2:
Là phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành làm thử một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định
Ví dụ minh họa
Bài 14: Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
Chuẩn bị
Tình huống: Em của bạn tình cở uống phải một thứ độc hại ở trong nhà, ở nhà chỉ có em và em của mình, em sẽ làm gì?
Thời gian: Sau khi học xong bài "Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà"
Mục đích: Giúp HS biết cách phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
Tiến hành
GV chia lớp thành các nhóm nhỏ
Các nhóm tiến hành thảo luận và phân vai diễn
GV quan sát HS đóng vai và đưa ra nhận xét cho HS
GV cho HS đóng vai
GV kết luận về cách ứng xử cần thiết trong tình huống này
Phương pháp điều tra
Khái niệm
:fountain_pen:
Cũng có thể nói điều tra tức là tìm câu trả lời nhờ sưu tầm và phân tích các thông tin, các số liệu
Điều tra là tìm tòi, khám phá về một vấn đề và để tìm ra câu trả lời cho một vấn đề buộc HS phải tiến hành một hoạt động: sưu tầm thông tin, sắp xếp những thông tin đó và rút ra kết luận
Điều tra là phương pháp dạy học, trong đó GV tổ chức và hướng dẫn HS tìm hiểu một vấn đề và sau đó dựa trên các thông tin thu thập được tiến hành phân tích, so sánh, tổng hợp và khái quát để rút ra kết luận, nêu ra các giải pháp hoặc kiến nghị
Ưu điểm, nhược điểm
Ưu điểm :check:
Phát triển và làm phong phú nội dung học tập
HS được vận dụng các kiến thức lý thuyết vào giải quyết các bài tập thực tiễn
Tạo điều kiện để HS hiểu rõ thực tế địa phương
HS tiếp thu, tìm ra tri thức mới một cách chủ động, sáng tạo
Phù hợp với tâm lí lứa tuổi HS: tò mò thích tìm tòi khám phá,…
Giúp phát triển cho HS các kĩ năng: giao tiếp, ghi chép, tổng hợp, tự tin, thuyết trình
Nhược điểm :red_cross:
Đôi khi HS không trả lời theo đúng ý nghĩ của bản thân
Không nhận thấy được thái độ, tình cảm của người trả lời
HS nắm bài không sâu, tiếp thu 1 cách thụ động
Các bước tiến hành
Xác định mục đích, nội dung và đối tượng điều tra
Nội dung điều tra phải gắn với chủ đề bài học, phù hợp với trình độ của HS
Đối tượng điều tra: môi trường TN-XH xung quanh, người dân địa phương, HS,…
GV định hướng cho HS về mục đích của việc điều tra
Tổ chức cho HS điều tra
Phân công cụ thể rõ rang nhiệm vụ điều tra
Hướng dẫn HS thu thập thông tin
Tùy vào mục đích, nội dung, tính chất mà tổ chức cho HS tìm hiểu, điều tra theo nhóm hoặc cá nhân
Hướng dẫn HS ghi chép và xử lý thông tin
Tổ chức cho HS báo cáo kết quả điều tra
Lưu ý
:warning:
Lượng kiến thức cần phù hợp, tương xứng với nội dung bài học và khả năng trình độ của HS
GV giao nhiệm vụ học tập cho HS một cách rõ ràng, cụ thể. Đối với HS tiểu học nên có phiếu gợi ý cho HS ghi chép
GV phải tìm trước địa điểm để tổ chức cho HS đến điều tra
Gv phải thường xuyên kiểm tra, giám sát nhắc nhở việc điều tra của HS
Nhắc nhở HS điều tra phải tuyệt đối an toàn tới sức khỏe và tính mạng trong quá trình điều tra
Khi sử dụng phiếu điều tra cần trình bày khoa học, đẹp, lệnh đưa ra rõ rang, ngắn gọn, cụ thể
Điểm nhấn
:!!:
HS biết vận dụng các kiến thức, kỹ năng vào giải quyết các bài tập thực tiễn giúp các em hiểu rõ thực tế
Ví dụ minh họa
Bài 46: Khả năng kỳ diệu của lá cây
(TN-XH lớp 3)
GV thiết kế phiếu học tập điều tra
Lệnh: Hãy tìm hiểu các loại lá cây dùng làm thuốc chữa bệnh nơi em
GV thiết kế bảng gồm 3 nội dung
Tên lá cây
Chữa bệnh gì?
Thứ tự
GV xác định mục đích, nội dung điều tra
Mục đích: Khám phá khả năng kỳ diệu của lá cây
Nội dung: Tìm hiểu các loại lá cây dùng làm thuốc chữa bệnh ở địa phương em
Đối tượng điều tra: các loại lá thuốc ở địa phương em
GV cho HS báo cáo
HS báo cáo kết quả điều tra đưuọc
GV nhận xét và đưa ra kết luận
Thiết kế hoạt động dạy học
BÀI 5: CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG
DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO (NĂM 938)
Sử dụng PPDH kể chuyện
Chuẩn bị
Thời gian kể chuyện
Đầu tiết học
Hình thức kể chuyện
Kể chuyện theo gợi ý bằng hệ thống câu hỏi
Mục đích kể chuyện
Giúp HS nắm được diễn biến trận Bạch Đằng
Giúp HS hiểu và trình bày được kết quả và ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc
Giúp HS biết nguồn gốc sông Bạch Đằng
Phương tiện học tập
Hình trong SGK phóng to, tranh vẽ diễn biến trận Bạch Đằng
Tiến hành
Hoạt động của HS
Quan sát tranh vẽ
Kể lại chuyện theo gợi ý
Quân Ngô Quyền dựa vào thủy triều để là gì?
Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân Nam Hán như thế nào?
Trận đánh diễn ra như thế nào?
Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã làm gì?
Kết quả của trận đánh?
Cọc sông Bạch Đằng ở đâu?
Theo dõi GV kể chuyện
Đại diện các nhóm lên kể chuyện, các nhóm khác theo dõi và nhận xét
GV nhận xét và kết luận
Mùa xuân năm 939, Ngô Quyền tự xưng vương lấy hiệu là Ngô Vương Quyền, thành lập một vương quốc độc lập
Chọn kinh đô cũ của Âu Lạc là Cổ Loa làm kinh đô nước Việt để tỏ ý nối tiếp truyền thống của các vua Hùng, vua Thục
GV giới thiệu và kể chuyện
Chuyện kể về diễn biến trận chiến Bạch Đằng năm 938 do Ngô Quyền lãnh đạo
GV kể toàn bộ truyện cho cả lớp nghe
Sử dụng phương pháp thảo luận
Chuẩn bị
Mục đích:
Học sinh nắm được diễn biến trận Bạch Đằng
Phương tiện học tập:
SGK, phiếu học tập
Tiến hành
Hoạt động cả lớp
GV đưa ra các câu hỏi
Quân Ngô Quyền đã dựa vào thủy triều để làm điều gì?
Trận đánh diễn ra như thế nào?
Cửa sông Bạch Đằng ở đâu?
Kết quả trận đánh ra sao?
Học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi
Giáo viên nhận xét, kết luận
Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng thủy triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc rồi đánh tan quân xâm lược (năm 983)
Quân Nam Hán sang xâm lược nước ta
Hoạt động nhóm
GV phát PHT và nêu yêu cầu HS thảo luận: Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã làm gì?
HS các nhóm trao đổi
GV kết luận
Mùa xuân năm 939, Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa
Đất nước được độc lập sau hơn một nghìn năm bị PKPB đô hộ