Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THÍ NGHIỆM (TN) - Coggle Diagram
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THÍ NGHIỆM (TN)
Khái niệm
Là phương pháp dạy học, gv tổ chức cho hs sử dụng các dụng cụ thí nghiệm tái tạo hiện tượng như đã xảy ra trong thực tế để tìm hiểu và rút ra những kết luận khoa học. Ở bậc tiểu học các thí nghiệm chỉ nghiên cứu các hiện tượng mặc định tính mà chưa đặt ra mặt định lượng
Tác dụng
Là phương tiện để các em thu thập thông tin
là phương tiện để các em kiểm tra ý tưởng và tạo hứng thú học tập
Là phương tiện để hs nắm bắt vấn đề và phát hiện ra kiến thức của bài học
các thí nghiệm tao ra niềm tin khoa học nâng cao tính tích cực tự lực và tư duy khoa học khi tiếp xúc với các hiện tượng thực tế
làm quen và dần dần hình thành kỹ năng sử dụng các thí nghiệm các dụng cụ đo trong phòng thí nghiệm và đời sống
yêu cầu sư phạm
rõ ràng- thiết bị thí nghiệm phải thể hiện rõ ràng những chi tiết chủ yếu thể hiện tính trực quan
vừa sức- nội dung thí nghiệm phù hợp với chương trình và khả năng tiếp thu của học sinh
truyền cảm hứng và thuyết phục : hs phải thấy rõ đc mục đích thí nghiệm, thí nghiệm phải đảm bảo thành công . Những suy lý để dẫn đến kết luận phaỉ chặt chẽ thể hiện tư duy logic và khêu gợi lòng ham mê khoa học
an toàn: mọi trang thiết bị trong phòng thí nghiệm phải đảm bảo an toàn cho cả gv và học sinh. Vì vậy để đảm bảo thí nghiệm thành công gv phải tự kiểm tra các trang thiết bị và làm thử để đảm bảo sự thành công của thí nghiệm trước khi tiến hành thí nghiệm chính thức
các cách hướng dẫn hs làm thí nghiệm
cách 1
GV nêu kiến thức khoa học, gv làm thí nghiệm minh họa - hs quan sát và đối chiếu kết quả thí nghiệm với kiến thức kh
=> nhược điểm; kiến thức kh đã đc nêu, thí nghiệm chỉ minh họa , gv tiến hành thí nghiệm nên không có tình huống sư phạm , hs thụ động quan sát
cách 2
gv nêu kiến thức khoa học - yêu cầu hs dự kiến kết quả - gv làm thí nghiệm - hs giải thích diễn biến thí nghiệm. Nhược điểm của cách làm này thì so với cách 1 thì học sinh đã tham gia nhiều hơn nhưng gv vẫn nêu kiến thức trươcs, gv vẫn tự làm thí nghiệm
cách 3
gv nêu kiến thức khoa học- gv hướng dẫn hs làm thí nghiệm - hs làm thí nghiệm và đối chiếu kết quả thí nghiệm với kiến thức khoa học , nhược điểm gv vẫn là người làm thí nghiệm ,hs chưa chủ động khám phá kiến thức
cách 4
gv nêu kiến thức khoa học dưới dạng câu hỏi- gv hướng dẫn hs làm thí nghiệm - hs làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi gv đã đưa ra và rút ra kết luận kh
nhược điểm; hs chưa thực sự hứng thú với thí nghiệm
B1; xác định mục đích của thí nghiệm
b2; vạch kế hoạch thí nghiệm ( hs phải vạch ra kế hoạch cụ
thể cái gì tiến hành trước cái gì sau ,thao tác gì, quan sát gì)
b3; tiến hành thí nghiệm
học sinh tiến hành thí nghiệm theo kế hoạch đã vạch ra
học sinh quan sát diễn biến thí nghiệm ; hs phải quan sát cái mà mình tác động , đồng thờ quan sát để ghi nhận kết quả , hs phải có khả năng so sánh khi quan sát, phát hiện ra điều lạ nêu câu hỏi tại sao
học sinh ghi lại kết quả
-
b4 phân tích và kết luận hs phân tích kết quả sau khi làm thí ngiệm ( dựa vào gợi ý của gv ) hs báo cáo kết quả phân tích thí nghiệm và có thể làm lại thí nghiệm để kiểm tra )
gv hay học sinh khác bổ sung hoàn thiện rút ra kết luận và đưa ra các vận dụng cần thiết vào cs
cách 5
gv nêu vấn đề học sinh dự kiến kiến thức , dự kiến cách tiến hành thí nghiệm - hs làm thí nghiệm giải thích hiện tượng và rút ra kết luận khoa học
B1; Gv nêu vấn đề kiến thức dưới dạng câu hỏi
B2 : hs đề ra các giả thiết cách tiến hành thí nghiệm
B3; các hs có cùng cách làm sẽ cùng tập hợp thành những nhóm khác nhau và bàn bạc cách tiến hành thí nghiệm dự kiến dụng cụ và kết quả
các nhóm lấy dụng cụ và tiến hành thí nghiệm
B4; các nhóm trình bày về kết quả và trao đổi về kết quả
B5: hs đối chiếu kết quả với dự kiến ban đầu
giải thích một số hiện tượng
hs tự rút ra kết luận
B6; hs đối chiếu kết quả tìm được với kq trong sách giáo khoa
Lưu ý
tùy theo từng bài Gv chọn cách làm phù hợp. Có những thí nghiệm không thể cho học sinh trực tiếp làm mà chỉ cho các em quan sát thí nghiệm qua biểu diễn của gv sau đó hs thảo luận kết quả thí nghiệm
ở cách 5 gv phải dự kiến và chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ theo phương án hs có thể nghĩ ra ( có thể cho hs thảo luận dự đoán từ hôm trước )
kết hợp làm thí nghệm vs đặt câu hỏi để hs dự đoán và trả lời diễn biến thí nghiệm để các em đc tham gia phát hiện kiến thức bài
thí nghiệm cần phải an toàn
khi tiến hành cần lưu ý về kiến thức kh của bài thí nghiệm phải là phương tiện để học sinh tự mình khám phá ra kiến thức của bài không nên dùng thí nghiệm đẻ minh họa chứng minh cho kiến thức có sẵn - với bài học mà kiến thức khoa học chỉ rõ trong sách gk thì nên cho hs làm thí nghiệm trước sau đó mới làm việc với sgk - với bài học mà tên bài đã là kiến thức khoa học gv cho hs làm thí nghiệm trước sau đó mới giới thiệu tên bài