Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA chèn 2, Bài 36: Vệ sinh môi trường (TN - XH, lớp 3),…
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA
CÁCH TIẾN HÀNH :explode:
:warning: LƯU Ý
GV phải tìm hiểu trước địa điểm để tổ chức cho HS đến điều tra
GV giao nhiệm vụ học tâp cho HS một cách rõ ràng, cụ thể; nên có phiếu học tập.
Khi thiết kế phiếu điều tra, chúng ta cần trình bày khoa học, đẹp, lệnh đưa ra cần được diễn đạt ngắn gọn, rõ ràng, cụ thể (về: yêu cầu, địa điểm,...)
Lượng kiến thức cần phù hợp, tương xứng với nội dung bài học và khả năng trình độ của HS.
Phương pháp điều tra có thể tiến hành trong học tập nội khóa, hoặc ngoại khóa với thời lượng khác nhau (có thể trong 1 tiết học hoặc kéo dài vài ba tuần).
Các bước tiến hành
Bước 1: Xác định mục đích, nội dung và đối tượng điều tra
Đối tượng điều tra: các sự vật, hiện tượng, người dân địa phương, HS...
Nội dung phải đảm bảo : gắn với chủ đề bài học, phù hợp với trình độ HS, không làm mất quá nhiều thời gian của HS.
GV hướng dẫn HS về mục đích của việc điều tra.
Bước 3: Tổ chức cho báo cáo kết quả điều tra
HS báo cáo kết quả điều tra trước lớp và cả lớp cùng thảo luận, đánh giá, nhận xét, bổ sung.
Bước 2: Tổ chức cho HS điều tra
HS tìm hiểu, điều tra theo nhóm hoặc cá nhân; có thể thực hiện trước hoặc sau bài học.
Phân công nhiệm vụ cho HS cụ thể, rõ ràng.
Hướng dẫn HS cách thu thập thông tin.
KHÁI NIỆM :pen:
TÁC DỤNG :bulb:
HS được vận dụng lí thuyết vào hoạt động thực tiễn :arrow_right: rèn cho HS các kĩ năng như quan sát, đo đạc ... ngoài thực địa.
Tạo điều kiện để HS hiểu rõ địa phương, giúp các em thêm yêu quê hương, đất nước.
Phát triển và làm phong phú nội dung học tập.
ƯU - NHƯỢC ĐIỂM :star:
NHƯỢC ĐIỂM
Không phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong quá trình học ở HS.
Thiếu tính thực tiễn nên chóng quên, không có khả năng giải quyết các tình huống thực tiễn.
HS tiếp thu một cách thụ động.
HS không hào hứng với môn học, tiết học, chất lượng giảng dạy kém.
HS nắm bài lan man, không sâu.
ƯU ĐIỂM
Phát hiện và làm phong phú nội dung học tập, nhiều nguồn khác nhau như: Sách, báo, tài liệu tham khảo, số liệu điều tra, khảo sát trên thực địa....
Hình thành kĩ năng thu nhập, xử lí, trình bày và truyền đạt thông tin, kĩ năng trình bày vấn đề và mạnh dạn, tự tin.
HS được vận dụng các kiến thức lí thuyết vào giải quyết các bài tập thực tiễn. Vì vậy, PP này rèn luyện cho HS các kĩ năng quan sát, đo đạc....
HS được tham gia vào hình thức hoạt động độc lập sáng tao, tập dượt hoạt động nghiên cứu.
Phù hợp tâm lí lứa tuổi HS: tò mò, thích tìm tòi khám phá thế giới xung quanh, thích được hợp tác trao đổi, làm việc cùng bạn, thích tự mình khẳng định bản thân.
Việc ghi chép kết quả điều tra giúp các em phát triển các kĩ năng như: kỹ năng giao tiếp, ghi chép, tổng hợp.
Tạo điều kiện để HS hiểu rõ thực tế địa phương, từ đó giúp các em thêm yêu quê hương, đất nước.
Bài 36: Vệ sinh môi trường (TN - XH, lớp 3)
Bước 2: Tổ chức cho HS điều tra
Điều tra theo nhóm hoặc có thể giao nhiệm vụ cho các nhóm.
Hướng dẫn cho học sinh cách thức thu thập thông tin để trả lời cho bốn nội dung.
Việc điều tra thực hiện trước bài học.
Bước 1: Xác định, mục đích, nội dung
và đối tượng điều tra
Nội dung:
• Liệt kê những nơi thường có rác và ảnh hưởng của rác.
• Liệt kê những loại rác thải mà em thấy.
• Tìm nguyên nhân và ai là ngừoi thường đổ rác.
• Rác thải ở đó được xử lí như thế nào?
Mục đích:
• Tìm hiểu ảnh hưởng rác thải đến trường học, nơi HS sống.
• Tìm ra nguyên nhân đề xuất biện pháp khắc phục.
Đối tượng điều tra:
• Môi trường trường học, xung quanh trường học và nơi HS sống.
• GV, HS, người lao động, người dân địa phương.
Bước 3: Tổ chức HS
báo cáo kết quả điều tra
Đề xuất biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường trường học, xung quanh trường học và nơi HS sống do rác thải gây ra.
Định hướng những hành vi đúng cho HS.
Rút ra kết luận rằng: Rác thải gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến sức khoẻ con người.
Điều tra là PPDH, trong đó GV tổ chức và hướng dẫn HS tìm hiểu một vấn đề và sau đó dựa trên các thông tin thu thập được tiến hành phân tích, so sánh, tổng hợp và khái quát để rút ra kết luận, nêu ra các giải pháp hoặc kiến nghị.