Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
NHIỆM VỤ TUẦN 5_NHÓM 1_PPDHKHTN - Coggle Diagram
NHIỆM VỤ TUẦN 5_NHÓM 1_PPDHKHTN
PPDH TRÒ CHƠI
TÁC DỤNG
Làm thay đổi hình thức học tập
Phát huy tính tích cực, phát triển sự nhanh trí, tinh thần tập thể, tính tự lực và sáng tạo của học sinh
Gây hứng thú học tập, giảm sự căng thẳng cho học sinh, góp phần nâng cao hiệu quả tiết họ
KHÁI NIỆM
Là phương pháp dạy học thông qua việc tổ chức hoạt động cho học sinh, dưới sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh được hoạt động bằng cách tự chơi trò chơi, : trong mục đích của trò chơi truyền tải mục tiêu của bài học
CÁCH TỔ CHỨC
Bước 2: Hướng dẫn chơi
Các dụng cụ dùng để chơi
Cách chơi
Tổ chức người tham gia trò chơi (Số người tham gia, số đội tham gia (mấy đội chơi), quản trò, trọng tài)
Cách xác nhận kết quả và cách tính điểm
Bước 1: Giáo viên giới thiệu tên, mục đích của trò chơi
Bước 3: Thực hiện trò chơi
Bước 4: Nhận xét sau cuộc chơi
Một số học sinh nêu kiến thức, kỹ năng trong bài học mà trò chơi đã thể hiện
Trọng tài công bố kết quả chơi của từng đội, cá nhân và trao phần thưởng cho đội đoạt giải
Nhận xét về thái độ tham gia trò chơi của từng đội, những việc làm chưa tốt của các đội để rút kinh nghiệm
ƯU NHƯỢC ĐIỂM
Ưu điểm
giảm tính chất căng thẳng của giờ học, nhất là các giờ học kiến thức lý thyết mới
Rè luyện kỹ năng học tập hợp tác cho HS
Hấp dẫn HS do đó duy trì tốt hơn sự chú ý của các em với bài học
Nhược điểm
Khó củng cố kiến thức, kỹ năng một cách có hệ thống
Học sinh dễ sa đà vào việc chơi mà ít chú ý đến tính chất học tập của các trò chơi
LƯU Ý
Tổ chức vào thời gian thích hợp, không được tốn kém về thời gian, sức lực, vật chất
Lựa chọn hoặc thiết kế trò chơi đảm bảo những yêu cầu
Hình thức chơi đa dạng giúp HS phối hợp các hoạt động trí tuệ với các hoạt động vận động
Luật chơi đơn giản
Trò chơi phải thể hiện mục tiêu của bài học
Các dụng cụ chơi cần đơn giản, dễ làm hoặc dễ tìm kiếm tại chỗ
Phải gây hứng thú cho HS và thu hút được nhiều em tham gia trò chơi
VÍ DỤ( minh họa bài 17,18:Ôn tập và kiểm tra con người và sức khỏe)
Trò chơi: Bạn chọn số nào?
Chuẩn bị
Các tấm biến ghi các cơ quan trong cơ thể con người và đánh số thứ tự
Cơ quan tuần hoàn
Cơ quan bài tiết
Cơ quan hô hấp
Cơ quan thần kinh
Mỗi cơ quan làm 2 tấm biển như nhau, chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử đại diện cầm biển, giáo viên làm trọng tài theo mười trò chơi
Cách chơi
Khi GV đọc 1 trong những hoạt động của các cơ quan trong cơ thể thì ai có biển ghi cơ quan nào có hoạt động ấy thì giơ cao, ai giơ nhầm hoặc giơ sai sẽ bị thua, thắng được 1 điểm, thua được 0 điểm
Mục đích
Củng cố kiến thức về chức năng các cơ quan trong cơ thể con người
Ví dụ
Vận chuyển chất bổ là cơ quan tuần hoàn
Hít khí oxi và thải khí cacbonic là của cơ quan hô hấp
Biến đổi thức ăn là cơ quan tiêu hóa
Oxi được đi khắp cơ thể là cơ quan tuần hoàn
Tạo thành nước tiểu là cơ quan bài tiết
Tạo thành chất bổ là cơ quan tiêu hóa
Kiểm soát mọi hoạt động của cơ thể là cơ quan thần kinh
Hít vào thở ra là hoạt động của cơ quan hô hấp (giơ biển cơ quan hô hấp)
PPDH THÍ NGHIỆM
Khái niệm
Là phương pháp được sử dụng phổ biến trong dạy học môn khoa học vì đây là môn học tích hợp kiến thức của nhiều ngành khoa học thực nghiệm( vật lý, hóa học, sinh học).
Là hành vi có mục đích kiểm chứng giả thuyết hay lý luận đã đề ra hoặc để phản ánh mối quan hệ nhân quả các sự vật hiện tượng trong tự nhiên
Bằng cách tái hiện và quan sát các hiện tượng trong điều kiện nhân tạo và sử dụng các dụng cụ thích hợp để quan sát, đo đạc, thí nghiệm=> tìm ra tính đúng sai của giả thuyết đặt ra và mối quan hệ giữa sự vật hiện tượng.
Ví dụ bài 37 dung dịch( khoa học lớp 5)
Đặc điểm
Khác với các lớp trên, ở tiểu học thí nghiệm chỉ tìm hiểu những hiện tượng về định tính mà chưa đi sâu vào định lượng.
Các thí nghiệm trong chương trình khoa học lớp 4, 5 có thể phân thành các loại:
Loại nghiên cứu mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả
Loại nghiên cứu điều kiện( cái này là điều kiện của cái kia)
Loại nghiên cứu tính chất của sự vật
Ưu điểm
Nó có ý nghĩa lớn lao trong việc tạo ra niềm tin có cơ sở khoa học vào kiến thức mới
Học sinh dễ hiểu các hiện tượng phức tạp, do đó kích thích được sự say mê khoa học và hứng thú học tập.
Trong quá trình tiến hành thí nghiệm, dưới sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh phán đoán, so sánh, phân tích, tổng hợp để rút ra những kết luận khoa học, các thao tác tư duy được phát triển.
Việc làm thí nghiệm góp phần hình thành cho học sinh kỹ năng, kĩ xảo thực hành và vận dụng tri thức vào thực tiễn
Giảm bớt những giờ học lí thuyết khô khan, buồn tẻ
Các bước tiến hành
Bước 1: Chuẩn bị
Xác định hình thức tổ chức
Chuẩn bị dụng cụ, đồ dùng làm thí nghiệm
Xác định mục đích thí nghiệm
Dự kiến thời gian, địa điểm, thời điểm làm thí nghiệm, tình huống có thể xảy ra
Bước 2: Tiến hành
GV hướng dẫn HS cách thực hiện
Cách 2: GV chỉ hướng dẫn cách làm, HS tự làm và rút ra kết luận
Cách 3: GV không hướng dẫn, chỉ giới thiệu dụng cụ làm thí nghiệm, HS làm thí nghiệm, rút ra kết luận
Cách 1: GV hướng dẫn, HS quan sát
Tổ chức cho HS làm thí nghiệm, dự đoán kết quả của thí nghiệm
giới thiệu thí nghiệm, các dụng cụ thí nghiệm và cách sử dụng chúng
Sau khi thực hành làm thí nghiệm, HS nêu hiện tượng của thí nghiệm
Bước 3: Phân tích kết quả và kết luận
HS nhận xét, so sánh, đối chiếu kết quả của các nhóm với nhau, HS tự rút ra kết luận khoa học dưới sự chỉ dẫn của GV
Báo cáo kết quả và tổng kết
Một số yêu cầu khi sử dụng phương pháp thí nghiệm (Lưu ý)
Đối với thí nghiệm
Phải đảm bảo tính vừa sức, rõ ràng, an toàn, hiệu quả
Các thiết bị phải đảm bảo tính khoa học và trực quan
Đối với giáo viên
Khi biểu diễn thí nghiệm phải làm sao cho tất cả học sinh đều nhìn rõ các bộ phận, các chi tiết của thí nghiệm, nếu cần đưa đến từng bàn cho học sinh quan sát
Thí nghiệm phải đảm bảo thành công: muốn vậy giáo viên phải chuẩn bị chu đáo và thử đi thử lại nhiều lần.
Phải chuấn bị chu đáo hệ thống câu hỏi dẫn dắt theo tiến trình của thí nghiệm.
Trong tiến trình thí nghiệm cần phối hợp một cách hợp lý các phương pháp dạy học khác.
Nhược điểm
Các nhiệm vụ thực hành cỏ thể đòi hỏi quá thời gian dự kiến
Trang bị có thể không thích hợp, không có sẵn hay ko dùng được
Một số thí nghiệm gây nguy hiểm
Tốn nhiều thời gian tổ chức
Ví dụ: BA THỂ CỦA NƯỚC( khoa học 4)
Bước 1: chuẩn bị
Xác định mục đích của thí nghiệm: Sự chuyển hóa của nước từ chất lỏng sang khí và ngược lại
Thực hành thí nghiệm trên lớp, tiến hành khoảng 10 phút
Đồ dùng thí nghiệm : khay đựng, cốc nước nóng và đĩa thủy tinh
Dự kiến kết quả: sẽ bay hơi và ngưng tụ
Bước 2: Tiến hành thí nghiệm
Giới thiệu về thí nghiệm: sự chuyển thể của nước, dụng cụ gồm có khay đựng một cốc nước nóng và một đĩa thủy tinh
Dự đoán kết quả: Nước sẽ bay hơi và ngưng tụ
Giáo viên làm thí nghiệm, học sinh quan sát
Quan sát cốc nước nóng và nhận xét
Úp đĩa lên miệng cốc nước nóng khoảng 1 phút rồi nhấc đĩa ra và quan sát hiện tượng
Rút ra nhận xét từ hai thí nghiệm trên: Học sinh quan sát và ghi chép kết quả quan sát được
Trình bày kết quả quan sát được và nhận xét
Hiện tượng
Nước bay hơi
Nước ngưng tụ trên mặt đĩa và thành cốc
Bước 3: Kết Luận
Nước có thể tồn tại ở dạng khí hoặc lỏng, có sự chuyển thể của nước từ lỏng sang khí và ngược lại