Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG, Lớp sâu bọ, THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG,…
ĐỘNG VẬT
KHÔNG XƯƠNG SỐNG
Ngành ruột khoang
Đặc điểm
Cơ thể đối xứng tỏa tròn. Cơ thể dạng 1 cái túi, bên trong túi là xoang tiêu hóa thông với lỗ miệng
Hầu hết sống ở biển và
Đại diện
Lớp thủy tức
Lớp sứa
sứa hộp, sứa sen, sứa bất tử
Lớp san hô
Ngành giun dẹp
Đại diện
Sán lá song chủ
Sán lá gan, sán phổi, sán não,...
Sán dây
sán chó, sán mèo
Đặc điểm
Cơ thể đối xứng 2 bên, có hình lá, hình tấm, hình dải
Sống kí sinh
Ngành giun tròn
Đặc điểm
Đại diện
Giun kim, giun đũa, giun chỉ, giun móc,...
Ngành thân mềm
Đặc điểm
Đại diện
Lớp chân bụng
Ốc sên, ốc xà cừ, ốc đụn, bào ngư, ốc vặn, ốc bươu, trai, da gai,...
Lớp chân rìu
Trùng trục, con vẹm, hàu, sò lông,...
Lớp chân đầu
Ốc anh vũ, cá mực, bạch tuộc,...
Ngành giun đốt
Đặc điểm
Đại diện
Giun nhiều tơ
Con rươi
Giun ít tơ
Giun ngắn, giun dài,
giun lá, giun quế
Lớp đỉa
Ngành chân khớp
Đặc điểm
Đại diện
Phân ngành có kìm
Nhện, sam, ve chó,...
Phân ngành có mang
Thích nghi lối sống bơi
Tôm rảo, tôm càng xanh, tôm càng, tôm hẹ
Thích nghi lối sống bò
Cua, còng, cáy, tôm hùm
Phân ngành có ống khí
Lớp nhiều chân
Rết, cuốn chiếu
Lớp sâu bọ
Bộ Chuồn Chuồn
Chuồn chuồn kim, chuồn chuồn ớt, chuồn chuồn ngô
Bộ cánh thẳng
Châu chấu, cào cào, muồm muỗm
Bộ cháy rận
Chấy, rận đỏ, ve sầu, rận hút nhựa cây
Bộ cánh cứng
Sâu gai, xén tóc, mọt gạo, bọ hà khoai lang, bọ rùa, cà niễng, bò vẽ,...
Bộ cánh màng
(bộ bướm)
Ong mật, ong mắt đỏ, ong bắp cày, tò vò,...
Bộ hai cánh
Ruồi nhà, nhặng xanh, ruồi trâu, muỗi,...
Bộ Gián
Bộ Bọ Ngựa
Bộ cánh đều (mối)
THỰC VẬT
Đặc điểm chung
SV đa bào, có nhân thật, có vách tế bào bằng xenlluloz
Sống tự dưỡng, sử dụng ánh sáng MT cho quang hợp nhờ diệp lục a, b và các sắc tố khác. Các sắc tố được chứa trong lục lạp tạo ra đa số thực vật có màu lục
Tinh bột là nguyên liệu tích lũy dinh dưỡng
SS hữu tính và thích nghi với đời sống ở cạn
TV sống dưới nước - tảo
Đặc điểm chung
Đại diện
Tảo Đỏ
Rong thạch, rau câu
Tảo Màu
Tảo nâu, tảo silic
Sống ở nước ngọt và nước mặn, khác nhau nhiều về hình thái và cấu tạo TB
Tảo Lục
Tảo lục đơn bào, tảo xoắn, tảo vòng
Vai trò của tảo
TV ở cạn nguyên thủy
Đặc điểm
Sự mất nước
Sự trao đổi khí
Chống đỡ vận chuyển
Sự sinh sản
Đại diện
Địa tiền, rêu
TV có mạch nguyên thủy
TV có hạt
Ngành hạt trần
Đặc điểm
Đại diện
Lớp tuế
Lớp thông
Ngành hạt kín
Đặc điểm
Đại diện
Lớp 2 lá mầm
Phân lớp ngọc lan
Vàng tâm, giổi, ngọc lan, móng rồng, long não, bơ, quế, hồ tiêu, lá lốt, trầu không, na, sen, súng,...
Phân lớp mao hương
Cây thuốc phiện, cây hoàng liên, cây bình vôi,...
Phân lớp sau sau
Dẻ, phi lao, dâu tằm, mít, su, chay, sung, vả, sồi,...
Phân lớp cẩm chướng
Xương rồng, rau răm, càng cua, quỳnh,...
Phân lớp sổ
Su hào, bầu, bí, mướp, dưa leo, cây bông, su su, súp lơ, dưa hấu, bí ngô,...
Phân lớp hoa hồng
Cây bắt mồi, cây nhân sâm, cây đước,...
Phân lớp cúc
Khoai lang, cà chua, thiên lý, cây mõm chó, bìm bìm, hà thủ ô,...
Lớp 1 lá mầm
Phân lớp
Hành
những dạng thân cỏ, phần lớn là thân hành, 1 số là thân gỗ đặc biệt (thân cột)
Thủy tiên, lay-ơn, lục bình, gừng, hoa lan, lúa, cói,...
Cau
đặc trưng bởi cụm hoa bông mo, dạng cây thân gỗ giả
Cau, dừa, cọ, song, mây, ráy,...
SL ít hơn 2 lá mầm nhưng ý nghĩa thực tế lớn, đó là các cây lương thực thực phẩm chủ yếu: lúa, lúa mì, ngô... và các loại cây công nghiệp: mía, tre, nứa, dừa, song, mây...
ĐỘNG VẬT
CÓ XƯƠNG SỐNG
CƠ SỞ TỰ NHIÊN