Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Khoa học Xã hội (nhiệm vụ tuần 5) - Coggle Diagram
Khoa học Xã hội (nhiệm vụ tuần 5)
Phương pháp dạy học đóng vai
Khái niệm
Là cách thức tổ chức học sinh tham gia giải quyết một tình huống của nội dung học tập gắn liền với thực tế cuộc sống bằng cách diễn xuất một cách ngẫu hứng mà không cần kịch bản hoặc luyện tập trước
Cách tiến hành
Bước 2: Tiến hành
Các nhóm tiến hành thảo luận chuẩn bị đóng vai
Các nhóm tiến hành thảo luận chuẩn bị đóng vai
Giáo viên chia nhóm, giao tình huống đóng vai cho từng nhóm và quy định thời gian đóng
Các nhóm tiến hành thảo luận chuẩn bị đóng vai
GV có thể hỏi: Vì sao em lại ứng xử như vậy?
Bước 1: Chuẩn bị
Lựa chọn nội dung, đối tượng và mục đích đóng vai
Dự kiến thời gian, địa điểm đóng vai
Xác định mục đích đóng vai
Chuẩn bị đồ dùng để đóng vai
Ưu, nhược điểm
Nhược điểm
Phải suy nghĩ " kịch bản", "diễn viên"
Đối tượng học sinh có tỉ lệ khá giỏi phải nhiều
Mất nhiều thời gian
Nếu số lượng học sinh nhiều sẽ không hiệu quả
Ưu điểm
Gây hứng thú và chú ý cho học sinh
Tạo điều kiện làm nảy sinh óc sáng tạo của học sinh
Học sinh được rèn luyện thực hành những kỹ năng ứng xử và bày tỏ thái độ trong môi trường an toàn trước khi thực hành trong thực tiễn
Khích lệ sự thay đổi thái độ, hành vi của học sinh theo chuẩn mực hành vi đạo đức và chính trị – xã hội
Có thể thấy ngay tác động và hiệu quả của lời nói hoặc việc làm của các vai diễn
Chú ý
Phải dành thời gian phù hợp cho các nhóm chuẩn bị đóng vai
Người đóng vai phải hiểu rõ vai của mình trong bài tập đóng vai để không lạc đề
Tình huống nên để mở, không cho trước “ kịch bản”, lời thoại
Nên khích lệ cả những học sinh nhút nhát tham gia
Chọn vấn đề đóng vai có mục tiêu dạy học rõ ràng
Nên hoá trang và đạo cụ đơn giản để tăng tính hấp dẫn của trò chơi đóng vai.
Tình huống đóng vai phải phù hợp với chủ đề bài học, phù hợp với lứa tuổi, trình độ HS và điều kiện, hoàn cảnh lớp học.
Bản chất
Việc “diễn” không phải là phần chính của phương pháp này mà điều quan trọng là sự thảo luận sau phần diễn ấy.
Đóng vai là phương pháp tổ chức cho HS thực hành, “ làm thử” một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định
Đây là phương pháp nhằm giúp HS suy nghĩ sâu sắc về một vấn đề bằng cách tập trung vào một sự việc cụ thể mà các em vừa thực hiện hoặc quan sát được
Ví dụ:( Bài 14: Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà (TN và XH lớp 2))
Bước 1
Kiến thức
Nhận biết được 1 số thứ có thể gây ngộ độc cho mọi người trong gia đình, đặc biệt là em bé
Kỹ năng
Biết được những công việc cần làm để phòng chống ngộ độc khi ở nhà
Biết được nguyên nhân ngộ độc qua đường ăn, uống
Thái độ
Biết cách ứng xử khi bản thân hoặc người thân trong nhà bị ngộ độc
Bước 2
GV chia nhóm, giao tình huống cho mỗi nhóm, quy định thời gian
GV chia lớp làm 4 nhóm
Nhóm 1 và 2 sẽ tập cách ứng sử khi bản thân bị ngộ độc
Nhóm 3 và 4 sẽ tập cách ứng xử khi một người thân trong gia đình bị ngộ độc
Mỗi nhóm đóng vai trong 5- 6 phút
Các nhóm tiến hành thảo luận chuẩn b
ị đóng vai
Các nhóm tiến hành thảo luận chuẩn bị đóng vai
GV đi tới các nhóm giúp đỡ
Em của bạn tình cờ uống phải 1 thứ độc hại trong nhà. Bạn đang chơi ngoài sân thì nhìn thấy em khóc, kêu đau bụng và rất sợ hãi hướng về phía mình. Đóng vai để thể hiện những gì bạn sẽ làm
HS tiến hành đóng vai
HS lên đóng vai
Các HS khác theo dõi và đặt mình vào địa vị nhân vật trong tình huống nhóm bạn đưa ra và cùng thảo luận để đi đến lựa chọn cách ứng xử đúng
HS và GV nhận xét
GV có thể hỏi: Vì sao em lại ứng xử như vậy?
Các nhóm nhận xét chéo nhau
GV kết luận và cách xử lý tình huống
Khi bị ngộ độc cần phải báo cho ngưới lớn biết và gọi cấp cứu. Nhớ đem theo hoặc nói cho cán bộ y tế biết bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc thứ gì
Khi bản thân bị ngộ độc phải tìm mọi cách gọi người lớn và nói mình đã ăn hay uống thứ gì
Phương pháp dạy học điều tra
Khái niệm
Phương pháp dạy học điều tra là phương pháp tổ chức cho học sinh tìm hiểu thực trạng của vấn đề liên quan đến bài học
Cách tiến hành
Điều tra
Giới thiệu nội dung điều tra
Phân công nhiệm vụ điều tra cho học sinh
Hướng dẫn học sinh điều tra ghi chép và xử lí thông tin.
Báo cáo kết quả điều tra
GV nhận xét
Học sinh báo cáo kết quả điều tra
GV đưa ra kết luận
Chuẩn bị
Dự kiến thời gian, hình thức, địa điểm điều tra
Chuẩn bị nhiệm vụ điều tra cho học sinh
Xác định nội dung, đối tượng điều tra
Dự kiến các tình huống có thể xảy ra
Xác định mục đích điều tra
Chú ý
Nội dung điều tra phải phù hợp với thực tiễn và điều kiện cơ sở vật chất
Ví dụ: Bài 36: Vệ sinh môi trường (TN - XH lớp 3)
Điều tra rác thải ở địa phương em
Bước 2: Tổ chức cho học sinh điều tra
Điều tra theo nhóm và có thể giao nhiệm vụ cho các nhóm
Hướng dẫn cho học sinh cách thu thập thông tin để trả lời cho 4 nội dung trên
Việc điều tra cần thực hiện trước bài học
Bước 3: Tổ chức cho HS báo cáo kết quả trước lớp và cả lớp thảo luận
Rút ra kết luận, đề xuất biện pháp khắc phục, định hướng những hành vi đúng
Bước 1: Xác định mục tiêu, đối tượng, nội dung điều tra
Nội dung
Liệt kê những loại rác mà em thấy
Tìm nguyên nhân và ai thường đổ rác thải ra
Liệt kê những nơi thường có rác và ảnh hưởng của các loại rác thải
Rác thải ở đó được xử lí như thế nào
Đối tượng
Môi trường trường học, xung quanh trường học, nơi học sinh sống
Giáo viên, học sinh, người lao động, người dân địa phương
Mục tiêu
Tìm hiểu ảnh hưởng của rác thải đến: trường học, xung quanh trường học và nơi học sinh sống
Tìm ra nguyên nhân và đề xuất biện pháp khắc phục
Lưu ý
Giao nhiệm vụ rõ ràng, cụ thể, nên có phiếu gợi ý cho học sinh ghi chép
Khi thiết kế phiếu điều tra, chúng ta cần trình bày khoa học, đẹp, yêu cầu đưa ra cần được diễn đạt ngắn gọn, rõ ràng, cụ thể( về yêu cầu, địa điểm,...)
Giáo viên phải tìm hiểu trước địa điểm tổ chức cho học sinh đến điều tra
Lượng kiến thức cần phù hợp, tương xứng với nội dung bài học và khả năng trình độ của học sinh
Tác dụng
Ưu điểm
Phát hiện và làm phong phú nội dung ôn tập
Học sinh được vận dụng các kiến thức lí thuyết vào giải quyết các bài tập thực tiễn, vì vậy pp này rèn luyện cho các em kĩ năng quan sát, đo đạc,...
Tạo điều kiện để học sinh hiểu rõ thực tế địa phương, từ đó giúp các em thêm yêu quê hương, đất nước
Học sinh được tham gia vào hình thức hoạt động độc lập, sáng tạo, tập dượt hoạt động nghiên cứu
Hình thành kĩ năng thu thập, xử lí, trình bày và truyền đạt thông tin
Phù hợp tâm lí lứa tuổi học sinh: Tò mò, thích tìm tòi khám phá thế giới xung quanh, thích được hợp tác trao đổi, làm việc cùng bạn, thích tự thích tự khẳng định mình
Nhược điểm
Không phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong quá trình học ở học sinh
Thiếu tính thực tiễn nên chóng quên, không có khả năng giải quyết các tình huống thực tiễn
Học sinh tiếp thu 1 cách thụ động
Học sinh không hào hứng với môn học, tiết học, chất lượng giảng dạy kém
Học sinh nắm bài lan man, không sâu
Thiết kế hoạt động trong bài dạy
Ví dụ trong chủ đề Gia đình
Bài Gia đình em ( lớp 1 )
Trong hoạt động : Giới thiệu về gia đình em
Phương pháp thảo luận
Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm với nội dung câu hỏi
Gia đình bạn Hà gồm những ai?
Các thành viên trong gia đình bạn Hà đang làm gì?
Gia đình bạn An gồm những ai?
Các thành viên trong gia đình bạn An đang làm gì?
Học sinh quan sát tranh và thảo luận nhóm
Đại diện các nhóm lên chỉ tranh và trình bày
Các bạn khác bổ sung
Giáo viên theo dõi sửa sai và đưa ra kết luận
Phương pháp kể chuyện
Chuẩn bị
Mục tiêu: Giúp học sinh kể được về ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em ruột trong gia đình
Nội dung kể chuyện: Kể về gia đình và các thành viên trong gia đình
Từ những gợi ý ở trong sách giáo khoa và gợi ý của giáo viên học sinh tiến hành kể chuyển
Đồ dùng minh họa: sách giáo khoa, tranh học sinh tự vẽ,ảnh,...
Tiến hành kể chuyện
Từng cá nhân giới thiệu cho nhau nghe về tên, tuổi, sở thích,... Một học sinh dặt câu hỏi cho học sinh kia trả lời: Gia đình bạn có mấy người? Đó là những ai? Trong những lúc nghỉ ngơi gia đình bạn thường làm gì?,...
Gọi một số học sinh lên trình bày
Giáo viên kết luận và đánh giá