Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC., ., ve-tranh-mam-non_fotor - Coggle Diagram
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.
Nhóm 2
Nguyễn Thị Nhung
Sùng Thị Tấu
Bùi Mĩ Hà
Lương Thị Phương
Vũ Thị Ngọc Ánh
Phương pháp dạy học quan sát:
Yêu cầu: + Phương tiện trực quan phải phù hợp vơi khả năng và trình độ nhận thức của trẻ.
Phương tiện trực quan phải phù hợp với mục tiêu và nội dung của bài dạy.
phương tiện trực quan phải phản ánh đúng bản chất của đối tượng, phải mang tính thẩm mĩ, kích thước đủ lớn, đảm bảo sự quan sát của tất cả học sinh, đảm bảo an toàn cho trẻ.
Phương tiện trực quan phải được sử dụng đúng thời điểm,địa điểm và phù hợp với điều kiện thực tế của từng địa phương.
Nâng dần mức độ trừu tượng của phương tiện trực quan: vật thật - mô hình - tranh ảnh - phim tư liệu.
KN: Phương pháp quan sát là cách thức tổ chức của giáo viên hướng dẫn trẻ sử dụng các giác quan để tri giác sự vật hiện tượng trong hiện thực khách quan mà không cần can thiệp vào quá trình diễn biến,sự phát triển của đối tượng.
Vai trò: + Có vai trò quan trọng trong việc phát triển các quá trình tâm lí ở trẻ.
Góp phần rèn luyện trí nhớ và chú ý có chủ định.
Nhờ vậy, vốn từ cảu trẻ ngày càng nhiều, ngôn ngữ mạch lạc.
Biểu tượng của trẻ ngày càng đầy đủ chính xác hơn.
Để trẻ hiểu và có mong muốn tìm hiểu khám phá.
Quy trình tiến hành:
I.Chuẩn bị:
Xác định mục tiêu của việc quan sát
Lưu chọn hình thức tổ chức khi cho trẻ quan sát
Lựa chọn đối tượng quan sát: Số lượng đối tượng và đồ dùng, phương tiện liên quan.
Dự kiến: Thời gian, thời điểm, địa điểm, điều kiện phương tiện cho trẻ quan sát, tình huống sư phạm
Tiến hành:
Bước 1 :Ổn định tổ chức, gây hứng thú
Bước 2 : Trẻ tự quan sát
Giáo viên hướng dẫn trẻ quan sát, trao đổi và thảo luận
Cho trẻ thảo luận và nêu sự đáng giá, nhận xét
Bước 3 : Tổ chức và hướng dẫn quan sát
Phương pháp dạy học đàm thoại
Khái niệm
Phương pháp đàm thoại là cách thức giáo viên sử dụng một hệ thống câu hỏi được sắp xếp theo trình tự nhất định nhằm hướng dẫn trẻ tìm hiểu, khám phá nội dung bài học.
Yêu cầu
Câu hỏi phải ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu
Phù hợp với mục đích , yêu cầu và nội dung của bài học
Giáo viên đưa ra câu hỏi một cách nhẹ nhàng : mang tính chất động viên khuyến khích trẻ suy nghĩ , trả lời .
Tổ chức đàm thoại dưới nhiều hình thức khác nhau, với ngữ điệu khác nhau
Câu hỏi phải có tác dụng kích thích trẻ suy nghĩ, tìm hiểu , phát hiện
Khi trẻ trả lời đúng , giáo viên cần kịp thời khen ngợi để khích lệ trẻ hứng thú tham gia
Khi trẻ trả lời sai hoặc xa trọng tâm : Giáo viên cần đưa ra các câu hỏi phụ hoặc gợi mở , dẫn dắt trẻ trở về nội dung bài học
Trong quá trình đàm thoại giáo viên luôn chú ý uốn nắn , sửa chữa cho trẻ cả về lỗi phát âm , cách diễn đạt, dạy trẻ nói những câu đủ ý , đủ thành phần và biết sử dụng từ ngữ một cách chính xác , linh hoatj.
Câu hỏi phải được sắp xếp khoa học, hệ thống, logic, xuất phát từ kiến thức và kinh nghiệm đã có của trẻ để bắt đầu đàm thoại
Vai trò
Góp phần phát triển các quá trình tâm lý như chú ý, ghi nhớ, tư duy logic
Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ : Tích lũy vốn từ , phát âm đúng,...
Bổ sung và làm chính xác biểu tượng của trẻ về sự vật, hiện tượng ..
Cách tiến hành
Chuẩn bị
Xác định hình thức tổ chức cho trẻ đàm thoại
Xây dựng hệ thống câu hỏi đàm thoại : câu hỏi kiểm tra vốn kiến thức và kinh nghiệm của trẻ. Câu hỏi hướng dẫn trẻ tìm hiểu, khám phá bài học
Xác định mục tiêu của đàm thoại
Dự kiến : Thời gian, thời điểm , địa điểm, điều kiện phương tiên cho trẻ đàm thoại , tình huống sư phạm
Tiến hành
Bước 2 : Nêu yêu cầu đặt câu hỏi để kiểm tra vốn hiểu biết của trẻ
Bước 3 : Đưa ra hệ thống câu hỏi đã xây dựng và tổ chức trẻ trò chuyện, thảo luận -> cho trẻ trình bày kết quả và nhận xét , đánh giá
Bước 1 : Ổn định tổ chức và gây hứng thú
Bước 4: Khái quát lại những nội dụng cần ghi nhớ sau đàm thoại
.