Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI Ở TIỂU HỌC 9_1581670670 - Coggle…
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI Ở TIỂU HỌC
Phương pháp thảo luận
Khái niệm
Thảo luận là phương pháp dạy học giáo viên tổ chức cuộc đối thoại, trao đổi ý kiến giữa giáo viên và học sinh, giữa học sinh với nhau về một vấn đề học tập hoặc một vấn đề của cuộc sống để rút ra kết luận khoa học ![tải xuống (6)]
Yêu cầu sư phạm
-
Nội dung thảo luận
Sát nội dung bài học, vừa sức đối với HS
Gây hứng thú, gần gũi, thiết thực
Hình thức
Thảo luận nhóm nhỏ
-
Tác dụng
Phát huy cao độ vai trò chủ thể tích cực của HS trong học tập, HS có thể chiếm lĩnh kiến thức của bài học bằng chính hoạt động của mình.
Đề cao sự hợp tác tích cực của học sinh , rèn luyện kĩ năng giao tiếp trong học tập, kĩ năng hợp tác và nhiều kĩ năng khác.
Tăng cường phát triển tính hợp tác với nhau rèn được khả năng giải quyết vấn đề, huy động trí tuệ tập thể, HS được học hỏi từ các bạn của mình
Tạo mối quan hệ hai chiều giữa GV với HS, HS với HS,. GV và HS có thể gần gũi nhau hơn,HS tiếp thu chủ động hơn
Cách tiến hành
Chuẩn bị
-
-
ưự kiến hình thức, thời gian, địa điểm]ưưo]luậnư
-
-
Kết luận
-
Giáo viên tổng kết, đưa ra kết luận
Ưu điểm, nhược điểm
Ưu điểm
Giúp HS có cơ hội trình bày ý kiến và suy nghĩ của mình và biết lắng nghe ý kiến của các bạn trong lớp
Phát triển năng lực giao tiếp, giúp HS bớt nhút nhát trước đám đông, tự tin bày tỏ ý kiến, suy nghĩ của mình
Hình thành khả năng tương tác, họ sinh hợp tác tích cực trao đổi vấn đề
Phát triển năng lực tư duy, phân tích, tổng hợp, giải quyết vấn đề và sáng tạo
Nhược điểm
-
GV khó kiểm soát các nhóm,và các thành viên trong nhóm có tham gia thảo luận hay không
-
Một số lưu ý
GV cần chuẩn bị chu đáo kế hoạch dạy học, xác định được vấn đề, thời điểm cần tổ chức cho HS thảo luận nhóm
GV cần chuẩn bị đầy đủ đồ dùng dạy học, phiếu giao việc...Đối với HS lớp 1, Gv có thể giao nhiệm vụ thảo luận trực tiếp cho các em mà không cần phiếu học tập
Trong quá trình HS thảo luận nhóm, GV phải theo dõi hoạt động của từng nhóm để có nhận xét, điều chỉnh kịp thời.
Không nên chia nhóm quá đông HS, mỗi nhóm có thể từ 2, 4 hoặc tối đa là 6 HS
Cần tạo cơ hội và thời gian cho HS được phát biểu những suy nghĩ của mình, nhất là khi có những suy nghĩ trái ngược nhau, chứ không vội vã đi đến kết luận
-
Ví dụ minh họa
Vận dụng phương pháp thảo luận trong bài: "An toàn trên đường đi học"
B1: Chuẩn bị
Mục đích của việc thảo luận là giúp HS nhận biết các tình huống có thể xảy ra tai nạn trong tranh và nêu được cách phòng tránh
-
Thảo luận trên lớp, thời gian thảo luận là 5 phút và thảo luận theo nhóm bàn(2 người)
-
B3: Kết luận
GV hướng dẫn rút ra kết luận: Để tránh xảy ra tai nạn trên đường mọi người phải chấp hành những quy định về An Toàn Giao Thông, không được chạy lao ra đường, không bám theo ô tô...
Phương pháp kể chuyện
Khái niệm
Phương pháp kể chuyện là cách thức dùng lời nói trình bày một cách sinh động có hình ảnh và truyền cảm hứng đến người nghe về một nhân vật lịch sử, một phát minh khoa học, một vùng đất mới... để hình thành cho học sinh một biểu tượng, một khái niệm với niềm tin sâu sắc
Kể chuyện là phương pháp dạy học được sử dụng thường xuyên, nhất là phần lịch sử
Tác dụng
Kể chuyện là phương pháp được dùng tương đối phổ biến để truyền đạt và cung cấp thông tin cho học sinh
Kể chuyện là phương pháp hữu hiệu trong việc diễn đạt các ý tưởng, những khái niệm
Kể chuyện tạo nên một bức tranh sinh động về quá khứ, đó là những biến cố lịch sử, là những nhân vật nổi tiếng
Sức mạnh của kể chuyện còn tạo ra niềm tin vào sự chân- thiện- mĩ, vào sức sáng tạo vô hạn của con người
-
-
Bồi dưỡng kiến thức, tâm hồn cho trẻ khôn lớn
Yêu cầu
-
Sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh, âm thanh...phù hợp với nội dung câu chuyện
Cử chỉ, điệu bộ tự nhiên, giọng điệu truyền cảm, lôi cuốn
-
GV phải nắm vững truyện kể, nắm được các tình tiết, diễn biến, mốc lịch sử, sự kiện xảy ra
Cách tiến hành
Các hình thức kể chuyện
GV trực tiếp kể chuyện, thông qua đó cung cấp thông tin về nội dung bài học
HS được tham gia kể chuyện sau khi đã tìm hiểu bài học, đã đối thoại để hiểu các tình tiết chủ yếu của bài học lịch sử hoặc đọc thêm tài liệu tham khảo
Kể chuyện kết hợp với các phương tiện nghe, nhìn, dưới dạng dẫn chuyện hoặc thuyết minh
Đối với các môn học khác kể chuyện có thể thực hiện xen kẽ với nội dung khoa học khi học sinh đang tìm hiểu các chủ đề môn học đó
Các bước
B1: Chuẩn bị
Xác định mục đích, đối tượng kể chuyện
Hình thức kể chuyện: kể cả bài, đoạn, kể trước lớp, trước nhóm...
Phương tiện: Tranh minh họa, video...
-
-
Ưu điểm, nhược điểm
Ưu điểm
-
-
Trong thời gian ngắn có thể cung cấp cho HS lượng thông tin, kiến thức lớn
-
Nhược điểm
-
-
Cách khắc phục: sử dụng xen kẽ các phương pháp khác như: thảo luận, điều tra, quan sát, hỏi đáp...
Một số lưu ý
Kể chuyện là sự sao chép có sáng tạo , nên cần tránh tối đa việc học sinh học thuộc từng câu, từng chữ
Do sự chú ý của HS tiểu học không quá lâu, vì vậy mỗi tiết không nên kể quá 10-15 phút
PP kể chuyện thường dùng trong môn Lịch sử và Địa Lý, nên GV cần tái hiện quá khứ đúng như tồn tại, tôn trọng tính chân thực của lịch sử
GV kể chuyện cần thu hút, lôi cuốn HS, chú ý dùng tranh ảnh, video... để hấp dẫn, thu hút sự chú ý HS
Cần chống lại việc HS học thuộc từng câu, từng chữ trong SGK mà HS cần kể lại câu chuyện bằng ngôn ngữ và theo ý hiểu của mình
Ví dụ minh họa: Bài Nhà Lý dời đô ra Thăng Long(LS4)
B1: Chuẩn bị
-
Xác định nội dung
Khái quát câu chuyện: Nội dung bài đề cập tới việc nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Đại La và đổi tên thành kinh đô Thăng Long. Đánh dấu 1 bước chuyển biến mới trong lịch sử Việt Nam
-
B3; Tổng kết và kết luận
Bài học cho các bạn hiểu và biết về sự kiện về lịch sử: vua Lý chuyển đô từ Hoa Lư về Đại La đổi thành kinh thành Thăng Long đặt tên nước là Đại Việt
-