Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
PPDH KHOA HỌC XÃ HỘI Ở TIỂU HỌC - Coggle Diagram
PPDH KHOA HỌC XÃ HỘI Ở TIỂU HỌC
PP kể chuyện
Tác dụng
Là phương tiện hữu hiệu trong việc diễn đạt các ý tưởng với những ý tưởng với những khái niệm xa lạ nhưng cũng trở nên quen thuộc
Tạo nên bức tranh sinh động về sự kiện lịch sử, vùng đất xa lạ => Hình thành biểu tượng và khái niệm sâu săc
Ở lớp đầu Tiểu học kể chuyện được coi là phương tiện truyền đạt kiến thức và cung cấp thông tin cho học sinh
Phát huy trí tưởng tượng sáng tạo cho HS
Tạo niềm tin vào sự chân - thiện - mĩ, vào sự sáng tạo của con người
Tạo hứng thú, không khí vui tươi, thoải mái cho giờ học
Rèn cho HS cách diễn đạt truyện theo ý hiểu của mình
Khái niệm
Là cách dùng lời nói trình bày một cách sinh động, có hình ảnh và truyền cảm đến người nghe về một nhân vật, một sự kiện, một phát minh khoa học, một vùng đất xa lạ,... để hình thành một biểu tượng, một khái niệm với niềm tin sâu sắc
Là phương pháp được sử dụng thường xuyên, liên tục trong các môn học về TN - XH
Cách tiến hành
Các hình thức
Kể chuyện kết hợp với nghe, nhìndưới dạng dẫn truyện hoặc thuyết minh
Kể chuyện có thể thực hiện xen kẽ với nội dung khoa học
HS tham gia kể chuyện sau khi đã tìm hiểu bài
GV trực tiếp kể chuyện, thông qua đó cung cấp thông tin về nội dung bài học
Các bước
B2: Học sinh kể lại câu chuyện của mình dựa trên nội dung đã tìm hiểu
B3: Đại diện các nhóm lên kể trc lớp
B1: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu nội dung câu chuyện
B4: Giáo viên nhận xét trước lớp và tổng kết nội dung bài học
Một số yêu cầu khi sử dụng
Dự kiến được các phương pháp, phương tiện kết hợp được với kể chuyện
Lời kể của giáo viên phải sinh động hấp dẫn, uyển chuyển kết hợp với cử chỉ, nét mặt với các phương tiện trực quan cần thiết
Xác định thời điểm sử dụng phương pháp sao cho phù hợp
Dành thời gian cho học sinh thảo luận hoặc kể lại câu chuyện theo ý hiểu của mình
Lựa chọn các câu chuyện sao cho phù hợp với mục tiêu, nội dung bài học
Nhược điểm
Trong chuyện có thể sử dụng một số yếu tố kì ảo khiến học sinh khó hiểu, khó nắm được tình tiết
Học sinh tiếp thu một cách thụ động vì vậy khó nắm vững, và khó nhớ lâu câu chuyện
Học sinh chưa thực sự nắm được nội dung câu chuyện qua tiết học
Ví dụ mịnh họa
Bài 5: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (năm 938)(Lịch sử lớp 4)
Mục đích kể chuyện
Học sinh ghi nhớ được diễn biến và kế đánh giặc
Rèn kĩ năng trình bày 1 sự kiện, 1 hiện tượng lịch sử
Hình thức kể chuyện
Kể chuyện theo tranh ảnh
kể chuyện theo gợi ý bằng hệ thống câu hỏi
Điểm nhấn
Là cách HS kể lại câu chuyện theo ý hiểu của mình
PP thảo luận
Tác dụng
phát triển ngôn ngữ
phát triển năng lực tư duy
phát triển năng lực hợp tác
phát triển năng lực lắng nghe
Cách tiến hành
Thảo luận cả lớp
Bước 2: Tổ chức thảo luận ( GV cho cả lấy ý kiến cả lớp, theo dõi ý kiến của chủ đề)
Bước 3: Tổng kết ( GV hướng dẫn HS nêu kết quả thảo luận và hoàn thành câu trả lời của HS)
Bước 1: Xác định chủ đề thảo luận
Thảo luận nhóm
Bước 1: Xác định chủ đề thảo luận(Cho các nhóm cùng chủ đề hoạc ít nhất 2 nhóm cùng chủ đề để có thể bổ sung, chỉnh sửa cho nhau)
Bước 2: Chia nhóm( tùy số lượng HS trong lớp, GV có thể chia 1 nhóm 2,4 hoặc 6 HS
Bước 3: Tổ chức thảo luận (Các nhóm tiến hành thảo luận để hoàn thành nhiệm vụ được giao).
Bước 4: Báo cáo kết quả thảo luận( Đại diện các nhóm lên trình bày, các lớp lắng nghe, bổ sung ý kiến) và giáo viên tổng kết.
Ưu, nhược điểm
Ưu
Học sinh dễ hiểu bài
Bớt nhút nhát
Hợp tác
Lắng nghe
Giáo viên hiểu học sinh
Học sinh tích cực
Nhược
học sinh mất trật tự
Nếu không gian lớp hẹp thì việc thảo luân sẽ ảnh hưởng lẫn nhau
Khó kiểm soát nhiều nhóm
Ví dụ bài 20: An toàn trên đường đi học. tự nhiên xã hội lớp 1
Bước 2: GV tổ chức cho mỗi nhóm quan sát một hình trong SGK
Từng nhóm thảo luận tình huống thể hiện trong hình theo các câu hỏi định hướng trên
Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình trước lớp
Bước 1: GV nêu nội dung thảo luận
Đã có khi nào em có những hành động như trong tình huống đó không?
Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào?
Em quan sát hình trong sgk và dự đoán điều có thể xảy ra?
Bước 4: giáo viên tổng kết kết quả thảo luận: Để tránh xảy ra các tai nạn trên đường, mọi người phải chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông. Chẳng hạn như: Không được chạy lao ra đường, không được bám vào thành xe ô tô, không được thò tay, chân, đầu ra ngoài khi đang ở trên phương tiện giao thông…
Khái niệm
Là phương pháp dạy học khi giáo viên tổ chức cuộc đối thoại giữa học sinh với học sinh hoặc giữa học sinh với giáo viên nhằm huy động trí tuệ của học sinh để giải quyết một vấn đề nào đó để đưa ra những giải pháp, kiến nghị hoặc những quan niệm mới.
Lưu ý
Cần tạo cơ hội cho HS phát biểu
Trước hết GV cần chuẩn bị chu đáo kế hoạch dạy học, xác định đước vấn đề, thời điểm cần tổ chức cho HS làm việc nhóm.
Trong quá trình HS thảo luận nhóm, GV phải theo dõi hoạt động từng nhóm để kịp thời chỉnh sửa.
GV cần chuẩn bị đầu đẩu phiếu giao việc, đồ dùng dạy học như tranh ảnh, bản đồ, lược đồ, mẫu vật,...Phiếu học tập đa dạng về hình thức, số lượng câu hỏi không quá nhiều, câu hỏi bao quát được những vấn đề trọng tâm bài học và phải phù hợp với HS
Không nên chia nhóm quá đông HS . Mỗi nhóm 2-6 HS
Cần tôn trọng và bình tĩnh thảo luận ý kiến của người khác , ý kiến khác