Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
PPTN - Coggle Diagram
PPTN
Phương pháp đàm thoại
Khái niệm
Là phương pháp dạy học, giáo viên tổ chức cuộc đối thoại giữa giáo viên với học sinh, giữa học sinh với nhau dựa trên hệ thống câu hỏi nhằm dẫn dắt học sinh đưa đến những kết luận khoa học hoặc vận dụng vốn hiểu biết của mình để tìm hiểu những vấn đề về học tập, cuộc sống tự nhiên xã hội xung quang
Tác dụng
Giáo viên nắm được năng lực học tập, trình độ nhận thức của học sinh, từ đó điều chỉnh hoạt động dạy để nâng cao hiệu quả dạy học
Tạo không khí học tập sôi động hơn, học sinh tích cực, hứng thú học tập hơn, do đó phát triển tư duy độc lập, tính tích cực nhận thức và năng lực diễn dạt bằng lời của học sinh
Thông qua việc hỏi đáp, giáo viên tạo cho học sinh nhu cầu nhận thức và các em được tham gia giải quyết những vấn đề do bài học đặt ra
Cách tiến hành
Bước 1: Chuẩn bị
Xác định mục đích đàm thoại, nội dung đối tượng đàm thoại
Xác định hệ thống câu hỏi, dự kiến câu trả lời, phương án trợ giúp HS
Xác định đồ dùng, phương tiện hỗ trợ
Dự kiến hình thức thời gian, thời điểm đàm thoại và các tình huống có thể xảy ra
-
Các hình thức hỏi đáp
-
Hỏi đáp tìm tòi - khám phá: kích thích suy nghĩ tìmt òi, sáng tạo của HS
Hỏi đáp tái hiện: sử dụng để kiểm tra bài cũ, tái hiện
Một số lưu ý
-
Khi HS trả lời cần rèn luyện cho HS biết cách trả lời thành câu tương đối hoàn chỉnh với vốn từ ngữ của các em
Tránh đặt câu hỏi chung chung, quá dễ hoặc quá khó, hoặc trong đó có sẵn câu trả lời: HS đoán ra được mà không cần động não
Câu hỏi rõ ràng, ngắn gọn dễ hiểu, hệ thống câu hỏi logic, phù hợp với nội dung
-
-
Ưu điểm
Kích thích tính tích cực, độc lập sáng tạo trong học tập của hs
-
Giúp GV thu được tín hiệu ngược từ HS một cách nhanh và kịp thời điều chỉnh hoạt động của mình và của HS.
-
Phương pháp quan sát
Khái niệm
Là phương pháp dạy học giáo viên tổ chức cho học sinh sử dụng các giác quan khác nhau để tri giác các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên một cách trực tiếp, có mục đích, có kế hoạch và trọng tâm qua đó rút ra được những kết luận khoa học
Tác dụng
Sử dụng phổ biến ở tiểu học đặc biệt trong môn học về KHTN vì đối tượng học tập của các môn này chính là sự vật, hiện tượng trong TN
Đối với HS tiểu học nhất là lớp 1,2,3 khi tư duy trực quan cụ thể còn chiếm ưu thế thì quan sát là phương pháp dạy học mang lại hiệu quả rất cao
Thông qua việc tổ chức HS quan sát sẽ hình thành cho các em biểu tượng và khái niệm đầy đủ sinh động chính xác nhất về thế giới tự nhiên xung quanh
Phát triển năng lực quan sát, năng lực tư duy, trí tưởng tượng, óc sáng tạo
Phá triển năng khiếu, phát triển ngôn ngữ và làm phong phú vốn sống, vốn hiểu biết cho HS
Giờ học sẽ trở nên sinh động, hấp dẫn, lôi cuốn HS
Biết quan sát còn giúp HS học tốt các môn học khác, hình thành tư duy quan sát, lối sống văn minh, lịch sự,...
Các bước tiến hành
-
Bước 1: Chuẩn bị
-
Lựa chọn đối tượng quan sát (đối tượng là các sự vật, hiện tượng của môi trường xung quanh, tranh ảnh, sơ đồ,...)
Dự kiến câu hỏi, câu trả lời của HS
Dự kiến hình thức quan sát (cá nhân, nhóm, cả lớp)
Dự kiến thời gian, địa điểm và các tình huống có thể xảy ra
Một số điểm cần lưu ý
Đối tượng quan sát của học sinh là tranh ảnh, sơ đồ, mô hình, mẫu vật, là cây cối con vật và một số đồ vật hiện tượng diễn ra trong ngày
-
Mục tiêu quan sát phải đơn giản, phù hợp với trình độ nhận thức của HS
-
-