Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI Ở TIỂU HỌC TUẦN 4 - Coggle Diagram
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI Ở TIỂU HỌC TUẦN 4
Phương pháp thảo luận
Cách tiến hành
1.Thảo luận cả lớp
Tổ chức thảo luận
+Giáo viên có thể lấy tinh thần xung phong hoặc cử một học sinh phát biểu đầu tiên
+Giáo viên theo dõi tiến truển của cuộc thảo luận, hướng ý kiến của học sinh theo đúng kế hoạch dự kiến
Tổng kết
+Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu lên kết quả thảo luận và hoàn thành câu trả lời của học sinh
Xác định chủ đề thảo luận
+Chủ đề thảo luận được chọn có thể là chủ đề mở,có thể xem xét chúng ở nhiều mặt, nhiều khía cạnh theo những quan điểm khác nhau
2.Thảo luận nhóm
Phương pháp thảo luận nhóm (PPTLN) là một trong những phương pháp có sự tham gia tích cực của học viên. Thảo luận nhóm còn là phương tiện học hỏi có tính cách dân chủ, mọi cá nhân được tự do bày tỏ quan điểm, tạo thói quen sinh hoạt bình đẳng, biết đón nhân quan điểm bất đồng, hình thành quan điểm cá nhân giúp học sinh rèn luyện kỹ năng giải quyết vấn đề khó khăn.
Mục đích sử dụng nhóm nhỏ (tính ưu việt)
+Trong nhóm nhỏ mọi người có cơ hội tham gia nhiều hơn
+Nhóm nhỏ được sử dụng khi khuyến khích sự tham gia suy nghĩ và phát biểu tích cực của mọi thành viên trong lớp học
+Các thành viên cũng tự nhiên, tự tin hơn khi tham gia thảo luận nhóm nhỏ hơn là nhóm lớn, khắc phục được tâm lý e ngại
+Nhóm nhỏ được sử dụng khi vấn đề đưa ra cần được bàn luận sâu và kỹ lưỡng
Thảo luận nhóm có thể thực hiện dưới 2 hình thức
Thảo luận nhóm nhỏ (5-7 người)
Thảo luận nhóm lớn
Lưu ý
GV cần xác định rõ mục đích thảo luận để từ đó xác định nội dung, hình thức,thời gian thảo luận cho phù hợp
Khi thảo luận, k nên gò ép, áp đặt HS theo ý của gv. Cần động viên các em mạnh dạn trình bày ý kiến,quan điểm riêng. Ý kiến của các em dù chưa đúng nhưng vẫn nên trân trọng và phân tích góp ý để các em đi tới nhận thức đúng.
Đối với HS lớp 1,2,3, GV cần chọn vấn đề thảo luận hấp dẫn,gần gũi với cuộc sống của HS và cũng có nhiều cách giải quyết khác nhau
Tác dụng
Phát huy cao độ vai trò chủ thế tích cực của HS, HS chiếm lĩnh kiến thức của bài học bằng chính hoạt động của mình
Đề cao sự hợp tác tích cực của HS, rèn cho các em kĩ năng giao tiếp trong học tập, kĩ năng hợp tác và một số kĩ năng khác.
Khái niệm
: Là PPDH GV tổ chức cuộc đối thoại, trao đổi ý kiến giữa GV và HS với nhau về một vấn đề học tập hoặc một vấn đề của cuộc sống để rút ra kết luận khoa học
ví dụ minh họa
Đối với Lớp 1
Thảo luận về một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học. Bài 20 (SGK môn tự nhiên và Xã hội)
Bước 1: GV nêu nội dung thảo luận :
Em hãy quan sát hình trong SGK và dự đoán điều gì có thể xảy ra?
Đã có khi nào em có những hành động như trong tình huống đó không?
Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào?
Bước 2: GV tổ chức cho mỗi nhóm quan sát một hình trong SGK
Từng nhóm thảo luận tình huống thể hiện trong hình theo các câu hỏi định hướng trên.
Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình trước lớp.
GV hoặc HS tổng kết thảo luận: Để tránh xảy ra các tai nạn trên đường, mọi người phải chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông. Chẳng hạn như: Không được chạy lao ra đường, không được bám vào thành xe ô tô, không được thò tay, chân, đầu ra ngoài khi đang ở trên phương tiện giao thông…
Ưu điểm :
Giúp học sinh có cơ hội trình bày ý kiến và suy nghĩ của mình và biết lắng nghe ý kiến của các bạn trong lớp.
Tạo điều kiện để phát triển các kỹ năng nói, giao tiếp và tranh luận.
HS có dịp sử dụng những kỹ năng tư duy như phân tích, tổng hợp, đánh giá phát triển ý kiến, thái độ và các ý kiến của mình.
Nhược điểm
GV khó huy động sự tham gia của mọi HS trong lớp vào vấn đề cần thảo luận.
GV khó có thể hướng dẫn cụ thể cho tất cả các nhóm và khó bao quát được hết việc thảo luận của các nhóm trong lớp.
Nếu không gian lớp học hẹp thì việc thảo luận của các nhóm có thể ảnh hưởng lẫn nhau.
Phương pháp kể chuyện
Cách tiến hành
Các hình thức kể chuyện
HS tham gia kể chuyện sau khi đã tìm hiểu bài học , đối thoại để hiểu tình tiết chủ yếu của bài học lịch sử hoặc đọc thêm tài liệu
Kế chuyện kết hợp với các phương tiện nghe , nhìn dưới dạng dẫn chuyện hoặc thuyết minh
Giáo viên trực tiếp kể chuyện , thông qua đó cung cấp thông tin bài học .
Đối với các môn học khác , kể chuyện có thể thực hiện xen kẽ với nội dung khoa học khi học sinh đang tìm hiểu các chủ đề môn học .
Cách tiến hành
1: tổ chức cho học sinh tim hiệu nội dung câu chuyện
2 :học sinh kể lại câu chuyện của mình dựa trên kết quả đã tìm hiểu
3:đại diện các nhóm lên kể trước lớp
4:giáo viên nhận xét trước lớp và tổng kết nội dung bài học
Ưu điểm- nhược điểm
Ưu điểm
tạo hứng thú cho học sinh
phát huy khả năng sáng tạo và trí tưởng tượng cho học
sinh
Nhược điểm
học sinh chưa thực sự nắm bắt được câu chuyện
Tác dụng
Ở lớp đầu tiểu học kể chuyện được coi là phương tiện để truyền đạt kiến thức và cung cấp thông tin cho học sinh
Là phương tiện hữu hiệu trong việc diễn đạt các ý tưởng với những khái niệm dù rất xa lạ nhưng cũng trở nên quen thuộc
Tạo ra niềm tin vào sự chân - thiện -mĩ, vào sức sáng tạo của con người
Tạo nên bức tranh sinh động về sự kiện lịch sử,vùng đất xa lạ.=> hình thành biểu tượng và khái niệm sâu sắc
Lưu ý
sử dụng nhiều hình thức kế: kể cả câu chuyện ,kế
nữa câu chuyện,kể trước lớp,trước nhóm
cần chống lại hiện tượng học sinh học thuộc lòng
từng câu chữ trong sách giáo khoa ,cần phát huy khả năng học sinh từ kế bằng ngôn ngữ của mình.Để làm được điều này giáo viên cần:
1:cho hs đọc trước sgk dựa theo các câu hỏi cho
trước của giáo viên
2:dàn dựng tranh ảnh theo trình tự, diễn biến câu
chuyện để hoc sinh dễ nhớ và có khả năng kể lại.
giáo viên ko nên kể quá 10-15 phút, cần dành thời
gian để học sinh tiếp xúc vô inoi dung bài học khi tìm hiểu về bài học đó
kết hợp với các phương pháp khác như: trực
quan,thảo luận nhóm.thảo luận nhóm,nêu vấn đề để truyền tải kiến thức và từ đó học sinh tại hiện được sự thật lịch sử
Ví dụ minh họa: Bài 5- Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo ( năm 938) (Lịch sử lớp 4
)
Hình thức kể chuyện
Kể chuyện theo tranh ảnh
Kể chuyện theo gợi ý bằng hệ thống câu hỏi
Mục đích kể chuyện
Rèn luyện kĩ năng trình bày một sự kiện , hiện tượng lịch sử cho
học sinh
Học sinh ghi nhớ được diễn biến trận chiến trên sông Bạch Đằng và kế đánh giặc của cha ông ta
Khái niệm
Là cách dùng lời nói một cách sinh động,có hình ảnh và truyền cảm hứng đến người nghe về một nhân vật lịch sử,một phát minh khoa học,1 biểu tượng, một vùng đất mới,một khái niệm với niềm tin sâu sắc