Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
NHIỆM VỤ TUẦN 4 - NHÓM 7, 2020-04-26 (2), 594c2ff091b078ee21a1, Bản-Tả-Van…
NHIỆM VỤ TUẦN 4 - NHÓM 7
Phương pháp quan sát
Tác dụng
Hình thành cho các em những biểu tượng và những khái niệm đầy đủ, chính xác, sinh động về thế giới tự nhiên và xã hội xung quanh.
Phát triển năng lực quan sát, năng lực tư duy và ngôn ngữ cho các em
Đối tượng học tập của môn tự nhiên là các sự vật, hiện tượng nên học sinh có thể tri giác dễ dàng, tạo hứng thú học tập cho học sinh
-
Dễ phối hợp với các phương pháp khác như thảo luận nhóm, giảng giải,...
Các bước tiến hành
-
-
-
Bước 5: Hoàn thiện kết quả, rút ra kết luận
-
-
Một số điểm cần lưu ý
GV cần chuẩn bị chu đáo kế hoạch dạy học, xác định rõ thời điểm tổ chức cho HS quan sát
GV cần chuẩn bị đầy đủ các đối tượng quan sát phù hợp với mục tiêu, nội dung bài học: tranh ảnh, mẫu vật...
GV cần chuẩn bị được hệ thống câu hỏi bài tập để hướng dẫn HS quan sát các sự vật hiện tượng có mục đích, trọng tâm, những câu hỏi cần bắt đầu bằng những cử chỉ hành động mà muốn trả lời được cần học sinh phải sử dụng các giác quan. Hệ thống câu hỏi phải được sắp xếp từ khái quát đơn giản đến chi tiết phức tạp.
Việc tổ chức quan sát phải phức tạp dần phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh ở các lứa tuổi khác nhau.
Khái niệm
Phương pháp quan sát là cách thức tổ chức cho học sinh sử dụng các giác quan khác nhau để tri giác các sự vật, hiện tượng một cách có mục đích, có kế hoạch, có trọng tâm, qua đó rút ra được những kết luận khoa học
-
Phương pháp đàm thoại
Khái niệm
Phương pháp đàm thoại là phương pháp dạy học giáo viên tổ chức cuộc đối thoại giữa giáo viên và học sinh, giữa học sinh với nhau dựa trên hệ thống câu hỏi nhằm dẫn dắt học sinh đi đến những kết luận khoa học, hoặc vận dụng vốn hiểu biết của mình để tìm hiểu những vấn đề về học tập, cuộc sống TN-XH xung quanh.
Tác dụng
thông qua việc hỏi đáp, giáo viên tạo cho học sinh nhu cầu nhận thức và các em được tham gia giải quyết những vấn đề do bài học đặt ra
thông qua việc hỏi đáp, giáo viên có thể dễ dàng nắm năng lực học tập, trình độ nhận thức của học sinh, từ đó điều chỉnh hoạt động dạy để nâng cao hiệu quả khi dạy
Khi sử dụng phương pháp hỏi đáp, không khí lớp học sôi động hơn, học sinh tích cực, hứng thú học tập hơn, do đó phát triển tư duy độc lập, tính tích cực nhận thức và năng lực diễn đạt bằng lời của học sinh
Các bước tiến hành
Các hình thức hỏi đáp: Trong quá trình dạy học, GV cần sử dụng linh hoạt các hình thức hỏi đáp.
Hỏi đáp thông báo: Trên cơ sở những kiến thức đã có giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh nhằm dẫn dắt các em lĩnh hội tri thức mới.
VD: Con người cần điều kiện vật chất, tinh thần để duy trì sự sống. Vậy trong quá trình sống, con người lấy gì, thải ra môi trường những gì và quá trình đó diễn ra như thế nào? ( Bài 2: Trao đổi chất ở người, Khoa học lớp 4)
Hỏi đáp tìm tòi- khám phá: những câu hỏi yêu cầu học sinh dựa vào kiến thức đã học để suy luận, giải thích.
VD: Tại sao mình phải giữ gìn môi trường nước tự nhiên xung quanh mình (Bài 22: Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra?, Khoa học 4)
Hỏi đáp tái hiện: Loại hỏi đáp thường được sử dụng để kiểm tra bài cũ, ôn tập, hoặc khai thác vốn sống, vốn hiểu biết của học sinh làm điểm tựa cho việc lĩnh hội tri thức mới của bài học.
VD: Hãy kể tên các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất (KTBC, Bài 4: Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn vai trò của chất bột đường, Khoa học lớp 4)
Một số điểm lưu ý
Câu hỏi rõ ràng, chính xác, ngắn ngọn, dễ hiểu
Câu hỏi kích thích sự tư duy, tìm tòi của học sinh
-
Tránh đặt những câu hỏi chung chung, quá dễ hoặc quá khó
Hệ thống câu hỏi logic, phù hợp với nội dung bài học
-
-
-
-
-
-
-
-
-