Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
PPDH KHXH ở tiểu học - Coggle Diagram
PPDH KHXH ở tiểu học
Phương pháp kể chuyện
Các bước tiến hành
Chuẩn bị
Chuẩn bị hình ảnh, tư liệu
-
Hình thức
-
Kể chuyện kết hợp với nghe, nhìn dưới dạng dẫn truyện hoặc thuyết minh
GV trực tiếp kể chuyện, thông qua đó cung cấp thông tin về nội dung bài học
Kể chuyện có thể thực hiện với xen kẽ với nội dung khoa học khi học sinh đang tìm hiểu chủ đề môn học
Các bước
- HS kể lại câu chuyện bằng ngôn ngữ của mình dựa trên nội dung đã tìm hiểu
- Đại diện các nhóm lên kể trước lớp
- Tổ chức cho HS tìm hiểu nội dung câu chuyện
- GV nhận xét trước lớp rồi tổng kết nội dung bài học
Nhược điểm
Trong chuyện có sử dụng một số yếu tố kỳ ảo khiến học sinh khó hiểu, khó nắm được tình tiết
-
Học sinh chưa thực sự nắm được nội dung bài học, nội dung câu chuyện thông qua tiết học
Tác dụng
-
Xây dựngj niềm tin chân- thiện- mỹ cho học sinh, phát triển trí tưởng tượng sáng tạo của con người
Diễn đạt các ý tưởng, khái niệm dù xa lạ nhất cũng trở nen gần gũi với các em
-
-
-
Tạo nên không khí vui tươi, hứng thú học tập cho học sinh
Một số điểm cần lưu ý
-
Chú ý đến tính truyền cảm: Lời kể phải sinh động, hấp dẫn, kết hợp với các cử chỉ, gương mặt.
Hình thức kể chuyện
-
-
Cá nhân, nhóm, đoạn, hoặc bài
-
Điểm nhấn
Nội dung kể chuyện phải liên quan đến nội dung bài học. Giáo viên phải kể truyền cảm, thu hút được học sinh.
khái niệm
-
Là cách dùng lời nói trình bày một cách sinh động, có hình ảnh và truyển cảm đến người nghe về một nhân vật, sự kiện lịch sử,phát minh khoa học, hay một vùng đất xa lạ,.. để hình thành một biểu tượng, một khái niệm với niềm tin sâu sắc.
-
-
Phương pháp Thảo luận
Ưu điểm
Giúp học sinh có cơ hội trình bày ý kiến và suy nghĩ của mình và biết lắng nghe ý kiến của các bạn trong lớp.
Tạo điều kiện để phát triển các kỹ năng nói, giao tiếp và tranh luận
HS có dịp sử dụng những kỹ năng tư duy như phân tích, tổng hợp, đánh giá phát triển ý kiến, thái độ và các ý kiến của mình.
Một số lưu ý
Đối với lớp 1,2,3 GV cần chọn vấn đề thảo luận gần gũi, hấp dẫn với HS
GV phải xác định rõ mục đích thảo luận, từ đó xác định nội dung, hình thức và thời điểm thảo luận cho phù hợp với HS
Khi thảo luận cần để HS tự do phát biểu ý kiến của mình, không nên gò bó, ép buộc HS
Cần trân trọng ý kiến của HS, góp ý, nhận xét ý kiến HS
-
Bản chất: Trong quá trình dạy học, GV thường sử dụng cả 2 hình thức thaỏ luận sau:
Thảo luận theo nhóm: HS làm việc thành từng nhóm khoảng từ 4-6 người một nhóm. Các nhóm có thể thảo luận những vấn đề khác nhau. Khi thảo luận trong nhóm, tất cả mọi người đều phải tham gia kể cả các em vốn ít nói, dè dặt đều có cơ hội trình bày ý kiến của mình. Sau khi đại diện các nhóm lên báo cáo, GV sẽ là người tổng kết thảo luận.
Thảo luận cả lớp: được tiến hành để tăng số lượng HS tham gia, tăng giá trị nhận thức, thúc đẩy việc suy nghĩ có phê phán. Áp dụng hình thức này, GV phải bao quát được toàn bộ lớp học, tránh tình trạng một số em ngồi chơi, gây mất trật tự trong lớp.
Hạn chế
-
GV khó có thể hướng dẫn cụ thể cho tất cả các nhóm và khó bao quát được hết việc thảo luận của các nhóm trong lớp.
-
Khái niệm
Phương pháp thảo luận là phương pháp, trong đó GV tổ chức đối thoại giữa HS và GV hoặc giữa HS và HS nhằm huy động trí tuệ của tập thể để giải quyết một vấn đề do môn học đặt ra hoặc một vấn đề do thực tế cuộc sống đòi hỏi nhằm tìm hiểu hoặc đưa ra những giải pháp, những kiến nghị, những quan niệm mới…
Ví dụ minh họa
Thảo luận về một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học. Bài 20 (SGK môn tự nhiên và Xã hội)
-
-
-