Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
PPDH KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở TIỂU HỌC - Coggle Diagram
PPDH KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở TIỂU HỌC
PPDH quan sát
Khái niệm
PP quan sát là phương pháp trong đó giáo viên tổ chức cho học sinh sử dụng các giác quan để tri giác có mục đích đối với với các đối tượng trong tự nhiên và xã hội mà không có sự can thiệp vào các quá trình diễn biến của các hiện tượng, sự vật đó.
Tác dụng
Ưu điểm
Học sinh có thể tri giác trực tiếp hình dạng, đặc điểm bên ngoài của các hiện tượng đang diễn ra trong môi trường tự nhiên
Học sinh có thể nắm bắt nội dung bài tập nhanh hơn
Tạo hứng thú học tập, phát triển khả năng tập trung,chú ý, óc tò mò khám phá khoa học
Phát triển tư duy và nâng cao tính tự lực, tích cực của học sinh
Nhược điểm
Không phải lúc nào cũng tìm được đối tượng quan sát phù hợp với nội dung học tập
Ví dụ
Lớp 1: Quan sát và bầu trời ( Bài 31)
Bước 2: Sau khi quan sát, học sinh nhận xét bầu trời tại thời điểm quan sát và biết mô tỏ bầu trời bằng vốn từ của mình.
Bước 3: Giáo viên tổ chức cho học sinh ra sân trường để các em quan sát bầu trời theo các câu hỏi gợi ý sau: " Nhìn lên bầu trời, các em có thấy khoảng trời xanh và mặt trời không?" và " Trời hôm nay nhiều mây hay ít mây?"
Bước 1: Học sinh quan sát bầu trời
Cách tiến hành
Bước 2: xác định mục đích quan sát
Bước 3: Tổ chức và hướng dẫn quan sát
Bước 1: Lựa chọn đối tượng quan sát
Bước 4: Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả quan sát
Một số điểm cần lưu ý:
Giáo viên cần chuẩn bị chu đáo kế hoạch dạy học, xác định rõ thời điểm tổ chức cho học sinh quan sát.
Cần chuẩn bị đầy đủ các đối tượng quan sát phù hợp với mục tiêu, nội dung bài học: tranh ảnh, mẫu vật, sơ đồ,...
Giáo viên cần chuẩn bị được hệ thống câu hỏi, bài tập để hướng dẫn học sinh quan sát các sự vật, hiện tượng có mục đích, có trọng tâm.
PPDH đàm thoại
Phân loại
Đàm thoại giải thích minh họa: Giáo viên đưa câu hỏi kèm ví dụ minh họa để hs dễ hiểu và nhớ lâu.
Đàm thoại tái hiện: Giáo viên đặt câu hỏi, học sinh nhớ lại kiến thức đã học để trả lời mà không cần suy luận.
Đàm thoại orixtic: Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi sắp xếp hợp lí giúp hs phát hiện bản chất của sự vật giúp kích thích ham muốn, hiểu biết
Cách tiến hành
B1: Hình thức đàm thoại: GV-HS, HS-HS. Mục đích của đàm thoại
Lựa chọn nội dung, câu hỏi.
Dự kiến trường hợp có thể xảy ra
B3: Kết luận
Hs đưa ra kết luận
GV tổng kết
B2: Giới thiệu vấn đề đàm thoại
Hướng dẫn học sinh đàm thoại
GV và HS tiến hành đàm thoại
Ưu, nhược điểm
Ưu điểm
Tạo thân mật, gần gũi với học sinh, phát huy tính tích cực, huy động tri thức của giáo viên để giải quyết vấn đề, học sinh biết đánh giá tổng kết
Nhược điểm
Dễ mất thời gian, ảnh hưởng đến kế hoạch thực hiện bài học.
Có thể biến đàm thoại thành tranh luận giữa GV-HS, HS-HS.
Yêu cầu khi đặt câu hỏi
Có tính gợi mở, có thời gian suy nghĩ và niềm tin vào câu trả lời của học sinh.
Khi trả lời sai để hs phát hiện và tìm phương án sửa chữa
Kết hợp hợp lí giữa câu hỏi đóng và câu hỏi mở, câu hỏi tái hiện và câu hỏi phán đoán.
Nội dung câu hỏi phù hợp với mục tiêu bài học.
Ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc.
Khái niệm
Giáo viên căn cứ nội dung bài học để đặt câu hỏi, học sinh trả lời dựa trên kiến thức đã có cùng hướng dẫn của giáo viên => Làm sáng tỏ vấn đề
Tác dụng
Giáo viên nắm được năng lực của hs, từ đó điều chỉnh phương pháp dạy học sao cho phù hợp.
Không khí lớp học sôi động, hứng thú học tập
Phát triển tư duy độc lập, phát triển năng lực diễn đạt bằng lời nói của học sinh.
Tạo nhu cầu nhận thức và giải quyết vấn đề.
Ví dụ
Vệ sinh hệ thần kinh -bài 16- tự nhiên và xã hội- lớp 3
B1,2:để học sinh biết được vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe của con người , GV có thể đưa ra một số câu hỏi để học sinh trả lời:
theo các em, khi ngủ cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi?
Đã có đêm nào em ngủ ít chưa? Khi ngủ dậy em cảm thấy thế nào?
Để có giấc ngủ tốt chúng ta cần những gì?
Em làm những gì trong ngày?
Thời gian học tập nào em thấy mệt mỏi và buồn ngủ?
B3: kết luận
khi ngủ cơ quan thần kinh đặc biệt là bộ não được nghỉ ngơi tốt nhất.
có 1 giấc ngủ ngon sẽ làm tiêu hao mệt mỏi ,khôi phục lại sức lực tiêu hao,giữ cho thần kinh được cân bằng,giúp tăng cường trí nhớ , nâng cao năng suất học tập
Ăn, ngủ, học tập ,làm việc,nghỉ ngơi,vui chơi giải trí điều độ: không làm viêc quá sức,căng thẳng, lo nghĩ, tức giận.... không dùng các chất kích thích và các thuốc độc hại là cách tốt nhất để giữ gìn cơ quan thần kinh
Lưu ý khi sử dụng
Nếu vận dụng không khéo léo dễ làm mất thì giờ ảnh hưởng đến kế hoạch giảng dạy. Nhiều khi đàm thoại trở thành những cuộc tranh luận, đối thoại không mang lại hiệu quả
Nếu câu hỏi chỉ đòi hỏi tái hiện lại tri thức một cách máy móc sẽ ảnh hưởng đến tư duy logic, tư duy sáng tạo, tính tích cực và chủ động của học sinh