Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
NHIỆM VỤ TUẦN 4 - Coggle Diagram
NHIỆM VỤ TUẦN 4
Phương pháp dạy học Kể chuyện
Ưu nhược điểm
Ưu điểm
Tạo hứng thú, niềm tin cho học sinh và sự chân - thiện - mĩ, vào sức sáng tạo vô hạn của con người trong việc cải tạo giới tự nhiên
Phát huy khả năng sáng tạo và trí tưởng tượng cho học sinh. Rèn cho học sinh tập diễn đạt câu chuyện theo ý hiểu của mình và ngôn ngữ của mình, góp phần phát triển ngôn ngữ cho các em
Ở lớp đầu Tiểu học: Đây là phương pháp quan trọng để truyền đạt kiến thức
Là phương pháp hữu hiệu trong việc diễn đạt các ý tưởng, những khái niệm dù xa lạ nhất cũng có thể trở thành dễ hiểu và gần gũi
Tạo nên một bức tranh sinh động về quá khứ: những biến cố lịch sử, những nhân vật nổi tiếng, những hiện tượng TN-XH ... góp phần hình thành biểu tượng và khái niệm sâu sắc.
Nhược điểm
Học sinh chưa tiếp thu một cách thụ động, vì vậy khó nắm vững và nhớ lâu câu chuyện
Không phải giáo viên nào cũng có giọng kể chuyện hấp dẫn, lối cuốn vì vậy học sinh có thể không hứng thú với câu chuyện
Dễ làm cho học sinh thụ động, mệt mỏi
Lưu ý về: Yêu cầu sư phạm
Xác định thời điểm, sử dụng kể chuyện( vào giai đoạn nào của tiết học
Lựa chọn các câu chuyện sao cho phù hợp với mục tiêu, nội dung bài học
Dự kiến được các phương pháp, phương tiện có thể sử dụng kết hợp với kể chuyện
Lời kể của giáo viên phải sinh động, hấp dẫn, giàu hình ảnh, uyển chuyển, kết hợp lời kể với cử chỉ, nét mặt với việc sử dụng các phương tiện trực quan cần thiết. Có như vâjy mới lôi cuốn, gây hứng thú cho học sinh
Dành thời gian cho học sinh thảo luận, hoặc cho học sinh kể chuyện bằng chính ngôn ngữ của mình
Cách tiến hành
Bước 2: HS kể lại câu chuyện bằng ngôn ngữ của mình dựa trên kết quả tìm hiểu truyện trong nhóm
HS tập kể lại truyện trong nhóm
GV bao quát và giúp đỡ
Bước 3: Đại diện nhóm kể lại câu chuyện trước lớp
GV tổ chức cho HS nhận xét lẫn nhau
GV nhận xét và đánh giá
HS trình bày bằng lời, kết hợp tranh ảnh, bản đồ, sơ đồ, máy chiều
Bước 1: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu truyện (4 cách)
GV tổ chức cho HS xây dựng bảng niên biểu phản ánh diễn biến cuộc khởi nghĩa hoặc trận đánh
GV tổ chức cho HS chỉ trên lược đồ, bản đồ diễn biến chiến dịch hoặc trận đánh
GV đặt hệ thống câu hỏi làm chỗ dựa cho HS tìm hiểu truyện
GV tổ chức cho HS sắp xếp hệ thống tranh liên hoàn
Ví dụ: Bài 11 lớp 1 gia đình sử dụng phương páp kể chuyện
Sử dụng phương pháp kể chuyện bắt đầu bài học
Khái niệm
Là phương pháp giáo viên tổ chức hoạt động học tập cho học sinh thông qua cách dùng lời nói một cách sinh động, có hình ảnh và truyền cảm hứng đến người nghe, về một nhân vật lịch sử, một phát minh khoa học để, một vùng đất mới để hình thành một biểu tượng, một khái niệm với niềm tin sâu sắc.
Phương pháp dạy học Thảo luận
Ưu nhược điểm
Ưu điểm
Tạo điều kiện để phát triển các kỹ năng nói, giao tiếp và tranh luận.
HS có dịp sử dụng những kỹ năng tư duy như phân tích, tổng hợp, đánh giá phát triển ý kiến, thái độ và các ý kiến của mình.
Giúp học sinh có cơ hội trình bày ý kiến và suy nghĩ của mình và biết lắng nghe ý kiến của các bạn trong lớp.
Nhược điểm
GV khó huy động sự tham gia của mọi HS trong lớp vào vấn đề cần thảo luận.
GV khó có thể hướng dẫn cụ thể cho tất cả các nhóm và khó bao quát được hết việc thảo luận của các nhóm trong lớp
Nếu không gian lớp học hẹp thì việc thảo luận của các nhóm có thể ảnh hưởng lẫn nhau.
Lưu ý về: Yêu cầu sư phạm
Giáo viên phải xác định rõ mục đích thảo luận để từ đó xác nội dung và hình thức, thời điểm thảo luận cho phù hợp
Nội dung thảo luận thường gần gũi với cuộc sống của học sinh và cũng có thể có nhiều cách giải quyết khác nhau
Có ít nhất 2 nhóm cùng một nhiệm vụ/ yêu cầu/ nội dung thảo luận để học sinh dễ nhận xét
Không nên đưa ra quá nhiều vấn đề hoặc quá nhiều câu hỏi trong một hoạt động. Câu hỏi phải dễ hiểu, phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh tiểu học
Khi thảo luận không nên gò ép, áp đặt học sinh nói theo ý của giáo viên. Cần động viên học sinh mạnh dạn trình bày ý kiến, quan điểm riêng. Ý kiến của các em dù chưa đúng vẫn nên thận trọng và phân tích góp ý để các em đi tới nhận thức đúng
Thơfi gian thảo luận không nên kéo dài. Tuỳ theo đối tượng học sinh, thời gian thảo luận không nên quá nửa tiết học
CÁCH TIẾN HÀNH
Thảo luận có thể thảo luận theo nhóm nhỏ hoặc cả lớp
Thảo luận cả lớp
Bước 2: Tổ chức thảo luận
GV theo dõi cuộc thảo luận, hướng dẫn học sinh cả lớp thảo luận bằng các gợi ý đã chuẩn bị ở từng chủ đề
GV nêu chủ đề cần thảo luận cho cả lớp
Bước 3: Tổng kết
Hs đưa ra kết luận của mình
Giáo viên tổng kết, đưa ra kết luận câu trả lời chính xác nhất.
Bước 1: Xác định chủ đề thảo luận
Chủ để thảo luận là chủ đề mở, có thể xem xét ở nhiều mặt nhiều phía cạnh
GV dự kiến các trường hợp ( tình huống) có thể xảy ra
GV chọn chủ đề thảo luận phù hợp với bài học
Thảo luận nhóm
Bước 3: Tổ chức thảo luận
Các nhóm thảo luận nhiệm vụ được giao
GV theo dõi và giúp đỡ các khi các nhóm gặp khó khăn bằng các câu hỏi gợi ý
GV ổn định tổ chức, giao nhiệm vụ cho các nhóm bằng phiếu bài tập hoặc giao trực tiếp,
Bước 4: Báo cáo kết quả thảo luận
Kết thức thảo luận đại diện nhóm báo cáo kết quả, cả lớp lắng nghe bổ sung ý kiến.
Bước 2: Chia nhóm
GV chia cả lớp thành các nhóm nhỏ tuỳ vào sĩ số lớp hoặc vị trí ngồi của học sinh
Mỗi nhóm có thể từ 2 - 6 học sinh
Bước 5: Tổng kết
Giáo viên tổng kết, đưa ra kết luận câu trả lời chính xác nhất.
Bước 1: Xác định chủ đề thảo luận
GV chọn chủ đề thảo luận phù hợp với bài học( các nhóm có thể thảo luận 1 chủ đề hoặc mỗi nhóm 1 chủ đề)
Khái niệm
Phương pháp thảo luận là phương pháp, trong đó GV tổ chức đối thoại giữa HS và GV hoặc giữa HS và HS nhằm huy động trí tuệ của tập thể để giải quyết một vấn đề do môn học đặt ra hoặc một vấn đề do thực tế cuộc sống đòi hỏi nhằm tìm hiểu hoặc đưa ra những giải pháp, những kiến nghị, những quan niệm mới…
Ví dụ: Bài em yêu hoà bình lớp 5
Chuẩn bị
Tranh ảnh, mẩu tin
Thiệt hại của chiến tranh, cuộc sống hoà bình
Trong lớp học thì thảo luận trong 5 phút
Quyền sống trong hoà bình và tránh nhiệm của học sinh
Tiến hành
Thảo luận thông qua mẩu tin, tranh ảnh
Chia thành 4 em một nhóm
4 học sinh một nhóm, thảo luận trong vòng 5 phút, em quan sát thấy gì, chiến tranh gây ra hậu quả gì, cuộc sống trong lúc chiến và hoà bình khác gì
Học sinh thảo luận
Giáo viên mời học sinh nên nhận xét, kết luận
Kết luận
Chiến tranh mang đến thiệt hại cả về vật chất và tình thần cho con người, để lại thương tật sau này
Học sinh có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình và có quyên được sống trong hoà bình