Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI Ở TIỂU HỌC dd - Coggle Diagram
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI Ở TIỂU HỌC
Phương pháp dạy học thảo luận trong KHXH ở Tiểu học*
1. Khái niệm
Phương pháp thảo luận là phương pháp dạy học khi giáo viên tổ chức cuộc đối thoại giữa GV với HS hoặc giữa HS với HS nhằm huy động trí tuệ của học sinh để giải quyết một vấn đề nào đó để đưa ra những giải pháp, kiến nghị hoặc những quan niệm mới
-
3. Hình thức
-
Thảo luận cả lớp: được tiến hành để tăng số lượng HS tham gia, tăng giá trị nhận thức, thúc đẩy việc suy nghĩ có phê phán
2. Yêu cầu
Cần tạo cho HS có cơ hội để nói ra những suy nghĩ của mình nhất là khi có những ý kiến trái ngược nhau chứ không vội vã đi đến kết luận
Thông thường GV là người tổng kết và trình bày ý kiến thống nhất của cả lớp, song cũng có thể tổng kết ở dạng kết thúc mở, không nêu ra kết luận đúng hay sai để tôn trọng ý kiến của HS, kích thích HS tự do phát biểu ra suy nghĩ của mình
-
-
6. Ưu, nhược điểm
Ưu điểm
Tạo điều kiện để phát triển các kỹ năng nói, giao tiếp và tranh luận
HS có dịp sử dụng những kỹ năng tư duy như phân tích, tổng hợp, đánh giá phát triển ý kiến, thái độ và các ý kiến của mình
Giúp HS có cơ hội trình bày ý kiến và suy nghĩ của mình và biết lắng nghe ý kiến của các bạn trong lớp
Hạn chế
GV khó có thể hướng dẫn cụ thể cho tất cả các nhóm và khó bao quát được hết việc thảo luận của các nhóm trong lớp
-
-
8. Một số lưu ý
Không nên đưa ra quá nhiều vấn đề hoặc quá nhiều câu hỏi trong một hoạt động. Câu hỏi phải dễ hiểu, phù hợp với trình độ nhận thức của HS tiểu học
Khi thảo luận, không nên gò ép, áp đặt HS nói theo ý của GV. Cần động viên các em mạnh dạn trình bày ý kiến, quan điểm riêng. Ý kiến của các em dù chưa đúng vẫn nên trân trọng và phân tích góp ý để các em đi tới nhận thức đúng
Nội dung thảo luận thường gần gũi với cuộc sống của HS và cũng có thể có nhiều cách giải quyết khác nhau
Thời gian thảo luận không nên kéo dài. Tùy theo đối tượng HS, thời gian thảo luận không nên quá nửa tiết học
GV phải xác định rõ mục đích thảo luận để từ đó xác định nội dung, hình thức và thời điểm thảo luận cho phù hợp
7. Ví dụ minh họa: Thảo luận về một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học (Bài 20- SGK Tự nhiên và xã hội lớp 1)
-
-
-
Phương pháp dạy học kể chuyện trong dạy học KHXH ở Tiểu học
2. Yêu cầu
Sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh, âm thanh,... phù hợp với thời gian xảy ra câu chuyện
Điệu bộ, cử chỉ phù hợp, tự nhiên, không cường điệu
Giọng nói truyền cảm, lôi cuốn, có ngữ điệu phù hợp với nội dung, tình tiết, sự kiện hoặc nhân vật của câu chuyện
-
-
3. Cách tiến hành
Các bước
-
Bước 2: HS kể lại câu chuyện bằng ngôn ngữ của mình dựa trên kết quả hoạt động tìm hiểu chuyện trong nhóm
-
-
-
1. Khái niệm
Phương pháp kể chuyện là dùng lời nói trình bày một cách sinh động và truyền cảm đến người nghe về một nhân vật, một sự kiện lịch sử, một phát minh khoa học, một vùng dất xa lạ,... để hình thành những biểu tượng, khái niệm với một niềm tin sâu sắc
-
5. Ưu, nhược điểm
-
Nhược điểm
- HS chưa thực sự nắm được nội dung câu chuyện qua tiết học
- HS tiếp thu một cách thụ động vì vậy khó nắm vững và nhớ lâu câu chuyện
- Trong chuyện có thể sử dụng một số yếu tố kỳ ảo khiến HS khó hiểu, khó nắm được tình tiết
Cách khắc phục: Sử dụng phối hợp phương pháp kể chuyện với nhiều phương pháp dạy học khác: thảo luận, điều tra, quan sát, hỏi đáp,...
6. Một số điểm cần lưu ý
Phương pháp kể chuyện thường được sử dụng khi sử dụng khi dạy những bài học có nhiều tình tiết liên quan đến nhau theo thứ tự của phần Lịch sử trong môn Lịch sử và Địa lí. Chú ý dành nhiều thời gian đề HS tiếp xúc với cứ liệu lịch sử để hình thành các biểu tượng lịch sử
GV cần tái hiện quá khứ đúng như nó đã tồn tại, tôn trọng tính chân thực lịch sử, tránh " hiện đại hóa lịch sử"
Cần chống lại cách học phổ biến hiện nay là học thuộc lòng từng câu, từng chữ trong SGK. HS cần kể lại câu chuyện lịch sử băng ngôn ngữ và theo ý hiểu của mình
Phương pháp kể chuyện cũng được sử dụng khi dạy môn TN-XH, môn Khoa học và phần Địa lí trong môn Lịch sử và Địa lí. Thời gian kể chuyện chỉ nên chiếm vài phút để giới thiệu tiểu sử một nhân vật lịch sử, một phát minh khoa học, mô tả một hiện tượng tự nhiên hoặc xã hội,...
4. Tác dụng, vai trò
Đối với các chủ đề và phân môn khác, phương pháp kể chuyện chỉ thực hiện xen kẽ
Kể chuyện được coi là sự sao chép có sáng tạo, có tác dụng phát triển khả năng tưởng tượng tái tạo cho HS. Sử dụng tốt phương pháp này sẽ giúp HS trình bày được các vấn đề bằng ngôn ngữ của chính mình
Phương pháp kể chuyện được thực hiện nhiều trong các bài học của phân môn Lịch sử, GV và HS đều tham gia kể chuyện, sau khi đã đối thoại để hiểu các tình tiết chủ yếu của bài học lịch sử và hình thành được biểu tượng lịch sử
7. Ví dụ minh họa
(Bài 5: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo( năm 938)) - Lịch sử lớp 4
-
-