Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC QUAN SÁT MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN, Cay duong xi, images -…
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC QUAN SÁT MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
CACH TIẾN HÀNH
B1: XÁC ĐỊNH MỤC ĐÍCH QUAN SÁT
GV cần xác định rõ việc tổ chức cho hs quan sát nhằm đạt được mục tiêu kiến thức hay kỹ năng nào
B2: LỰA CHỌN ĐỐI TƯỢNG QUAN SÁT
Đối tượng quan sát các sự vật hiện tượng các mối quan hệ đang diễn ra trong môi trường tự nhiên hay xã hội hoặc các tảnh ảnh mô hình sơ đồ thí nghiệm...
Khi lựa chọn đối tượng quan sát gv cần ưu tiên lựa chọn các vật thật
Khi không có điều kiện tiếp xúc với vật thật gv cho hs quan sát qua tranh ảnh, mô hình .Quan sát các vật thật hs sẽ hình thành các biểu tượng sinh động còn tranh ảnh sơ đồ chỉ thể hiện ở trạng thái tĩnh
B3; TỔ CHỨC VÀ HƯỚNG DẪN HS QUAN SÁT
Tổ chức cho hs quan sát cá nhân, quan sát theo nhóm hoặc cả lớp. Điều này phụ thuộc vào số đồ dùng gv chuẩn bị được khả năng quản lý lớp, khả năng tự quản của các em.
tùy theo mục đích và đối tượng được sử dụng cho hs quan sát. Gv chỉ cần hướng dẫn hs sử dụng nhiều giác quan để phán đoán cảm nhận sv hiện tượng
sử dụng những câu hỏi nhằm hướng dẫn hs
quan sát toàn thể rồi mới đi đến bộ phận chi tiết
quan sát từ bên ngaoif rồi mưới đi vào bên trong
so sánh các đối tượng cùng loại để tìm ra đặc điểm giống vfa khác nhau
B4: TỔ CHỨC CHO HS BÁO CÁO KẾT QUẢ VỀ ĐỐI TƯỢNG
Hs tự trình bày bằng lời phiếu học tập hay phương tiện dạy học . GV tổ chức cho hs hoàn thiện các kỹ năng và bổ sung các kiến thức
Khái niệm
Là phương pháp dùng để dạy học sinh cách sử dụng các giác quan để tri giác trực tiếp, có mục đích nhằm tìm hiểu các đối tượng trong môn khoa học tự nhiên , nhằm tiếp thu thông tin mà không có sự can thiệp vào quá trình diễn biến của các sự vật hiện tượng đó
Tác dụng
Được sử dụng phổ biến trong dạy học môn khoa học tự nhiên.Học sinh quan sát chủ yếu là để nhận biết hình dạng đặc điểm bên ngoài của cơ thể người, của cây xanh, một số động vật hoặc để nhận biết các hiện tượng đang diễn ra trong môi trường tự nhiên hay trong cuộc sống hàng ngày
Các em có thể tri giác một cách dễ dàng các sự vật hiện tượng thông qua phương pháp này
Hình thành những biểu tượng và khái niệm đầy đủ chính xác về thế giới tự nhiên
Là phương pháp mang lại hiệu quả cao
Dễ phối hợp với các phương pháp khác như giảng giải, thảo luận, trò chơi
Giờ học trở lên sinh động hấp dẫn lôi cuốn học sinh
:
Một số điểm cần lưu ý
Đối tượng quan sát của học sinh là tranh ảnh sơ đồ, mẫu vật mô hình: Là cây cối , con vật, hiện tượng diễn ra hàng ngày ...
giáo viên có thể tổ chức cho học sinh quan sát ở trong lớp hay ngoài lớp , GV cần chuẩn bị chu đáo cho tiết học xác định rõ thời điểm tổ chức
Mục tiêu quan sát phải đơn giản phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh , chuẩn bị hệ thống câu hỏi bài tập hướng dẫn học sinh quan sát sự vật hiện tượng có mục đích
ưu điểm nhược điểm
ưu điểm
Tạo hứng thú cho hs học tập, phát triển khả năng tập trung chú ý, óc tò mò khám phá
hs được sử dụng phối hợp nhiều giác quan để tri giác sự vật hiện tượng, hình thành đc các khái niệm biểu tượng cụ thể
phát triển tư duy và nâng cao tính tự lực, tích cực của học sinh
nhược điểm
sử dụng phương pháp này đỏi hỏi gv phải chuẩn bị kỹ càng công phu và mất nhiều thời gian tốn kém
không phải lúc nào cũng tìm được đối tượng quan sát phù hợp với nội dung và mục tiêu bài học
học sinh thường quan sát cái cụ thể bên ngoài ít tập trung vào bản chất sự vật hiện tượng hạn chế tư duy trìu tượng của học sinh
quan sát theo hình thức lớp sẽ khiến gv khó quản lý và bao quát lớp học và hs khó tập trung sau khi thục hành quan sát