Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Nhiệm vụ tuần 4 môn PP dạy học KHXH - Coggle Diagram
Nhiệm vụ tuần 4 môn
PP dạy học KHXH
Phương pháp đàm thoại
Yêu cầu :
Nội dung câu hỏi phải phù hợp với mục tiêu và nội dung bài học.
Kết hợp hợp lí giữa câu hỏi đóng và câu hỏi mở ,giữa câu hỏi tái hiện và câu hỏi phán đoán suy luận,câu hỉ nguyên nhân-kết quả
Khi đặt câu hỏi cần:- ngắn gọn ,rõ ràng,mạch lạc.
-có tính gợi mở,có khoảng thời gian hs suy nghĩ,có niềm tin vào việc trả lời của hs.
-khi hs trả lời sai cần để hs tự phát hiện,tìm phương án sửa chữa
Phân loại:
Đàm thoại ơrixtic ;GV dùng hệ thống câu hỏi được sắp sếp hợp lí để hướng dẫn HS phát hiện ra bản chất của sự vật kích thích ham muốn hiểu biết
Đàm thoại giải thích minh họa : Nhằm mục đích làm sáng tỏ một vấn đề nào đó .'GV lần lượt nêu ra những câu hỏi kèm theo ví dụ minh họa để học sinh dễ nhớ , dễ hiểu
Đàm thoại tái hiện : GV đặt ra câu hỏi yêu cầu HS nhớ lại trí nhớ để trả lời dựa vào trí nhớ ko cần suy luận
Tác dụng
Khi sử dụng phương pháp đàm thoại, không khí lớp học sôi động hơn, học sinh tích cực, hứng thú học tập hơn, do đó phát triển tư duy độc lập , tính tích cực nhận thức và năng lực diễn đạt bằng lời của học sinh .
Thông qua việc hỏi đáp, giáo viên có thể dễ dàng nắm năng lực học tập, trình độ nhận thức của học sinh, từ đó điều chỉnh hoạt động dạy để nâng cao hiệu quả dạy học
Thông qua việc hỏi đáp,giáo viên tạo cho học sinh nhu cầu nhận thức và các em được tham gia giải quyết vấn đề do bài học đặt ra.
Cách tiến hành
Bước 2: Tiến hành đàm thoại:
-Giới thiệu vấn đề đàm thoại
-Hướng dẫn học sinh đàm thoại
-giáo viên và hs tiến hành đàm thoại
Bước 1: Chuẩn bị
-Hình thức đàm thoại : giáo viên - học sinh , học sinh - học sinh.
-Mục đích của đàm thoại.
-Lựa chọn nội dung , câu hỏi của bài học.
-Dự kiến trường hợp có thể xảy ra
Kết luận:- Hs đưa ra kết luận của mình
-Giáo viên tổng kết đưa ra kết luận
Nhược điểm
Có thể biến đàm thoại thành cuộc tranh luận giữa GV và HS hoặc giữa HS và HS
Dễ làm mất thời gian , ảnh hưởng tới việc thực hiện kế hoạch bài học
Khái niệm
Phương pháp đàm thoại là phương pháp mà giáo viên căn cứ vào nội dung bài học khéo léo đặt ra câu hỏi, để học sinh căn cứ vào kiến thức đã có kết hợp với sự hướng dẩn của giáo viên qua các thiết bị giảng dạy để làm sáng tỏ vấn đề, tìm ra những tri thức mới ;nhằm củng cố, mở rộng, đào sâu những tri thức đã tiếp thu được, từ đó tổng kết hệ thống hóa tri thức.
Ưu điểm
Tạo sự thân mật, gần gũi giữa HS và GV
Phát huy tính tích cực hoạt động của HS
Huy động vốn tri thức của mọi người vào việc giải quyết vấn đề
HS biết đánh giá tổng kết rút ra KL
Phương pháp quan sát
Khái niệm
Quan sát là phương pháp giáo viên tổ chức cho học sinh sử dụng các giác quan khác nhau để tri giác các sự vật,hiện tượng một cách có mục đích có kế hoạch, có trọng tâm, qua đó rút ra được những kết luận khoa học
Vai trò
Dạy học sinh cách sử dụng các giác quan để tri giác trực tiếp, có mục đích các đối tượng trong xã hội
Hình thành cho các em và những khái niệm đầy đủ chính xác ,sinh động về thế giới tự nhiên xung quanh
Cách tiến hành
Bước1: Lựa chọn đối tượng quan sát
Tuỳ theo Nội dung học tập giáo viên sẽ chọn đối tượng quan sát phù hợp với trình độ học sinh và điều kiện địa phương
Bước 2: Xác Định mục đích quan sát
trong quá trình quan sát không phải lúc nào học sinh cũng rút ra được những đặc điểm của đối tượng. Vì vậy với mỗi đối tượng giáo viên cần xác định mục đích của việc quan sát
Bước3: Tổ chức và hướng dẫn học sinh quan sát
có thể tổ chức cho học sinh quan sát cá nhân, quan sát theo nhóm hoặc cả lớp. Điều đó phụ thuộc vào số đồ dùng chuẩn bị được và năng lực quản lý của giáo viên.Điều đó phụ thuộc vào số đồ dùng chuẩn bị được và năng lực quản lý của giáo viên. Sử dụng những câu hỏi nhầm hướng dẫn học sinh:
•, Quan sát tổng thể rồi mới đi đến bộ phận, chi tiết
•, Quan sát từ bên ngoài rồi mới đi vào bên trong
•,So sánh với các đối tượng cùng loại để tìm ra những đặc điểm giống nhau và khác nhau
Bước 5: hoàn thiện kết quả quan sát ,rút ra kết luận chung
giáo viên chính xác hóa kết quả quan sát rút ra kết luận chung
Ví dụ
Quan sát bầu trời - Bài 31(Sgk môn Tự nhiên và Xã hội 1)
Bước 1: Học sinh quan sát bầu trời
Bước 2: Học sinh nhận xét bầu trời tại thời điểm quan sát và biết mô tả bầu trời bằng vốn từ của mình
Bước 3: Giáo viên tổ chức cho học sinh ra sân trường để các em quan sát bầu trời theo các câu hỏi gợi ý sau:
Nhìn lên bầu trời các em có thấy những khoảng trời xanh và mặt trời không?
Trời hôm nay nhiều mây hay ít mây?
Những đám mây có màu gì?
Chúng đứng im hay chuyển động?
Em có thấy ánh nắng vàng chiếu xuống hay những giọt mưa rơi không?
Nhìn xung quanh các em thấy sân trường, cây cối, mọi vật lúc này ẩm ướt hay khô ráo
Bước 4: Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả quan sát và mô tả bầu trời
Bước 5: Giáo viên nhận xét và nêu kết luận
Ưu điểm và nhược điểm
Ưu điểm
Phát triển năng lực quan sát, tư duy ngôn ngữ cho học sinh
Học sinh có thể tri giác trực tiếp hình dạng, đặc điểm bên ngoài của sự vật, hiện tượng đang diễn ra trong môi trường tự nhiên và cuộc sống hằng ngày
Gv chuẩn bị đơn giản và ít tốn kém
Nhược điểm
Rất khó tổ chức vì quan sát cả lớp, nếu sử dụng phương pháp nhóm khi quan sát thì khó quản lý
Một số lưu ý
Gv cần chuẩn bị chu đáo kế hoạch dạy học, xác định rõ thời điểm tổ chức cho hs quan sát
Chuẩn bị đầy đủ các đối tượng quan sát phù hợp với mục tiêu, nội dung bài học
Gv cần chuẩn bị hệ thống câu hỏi, bài tập để hướng dẫn học sinh quan sát có mục đích, có trọng tâm
Việc tổ chức, hướng dẫn quan sát cần phải phức tập dần phù hợp với trình độ nhận thức của hs ở các lứa tuổi khác nhau