Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
CHƯƠNG I - CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG (II- QUAN ĐIỂM CNDVBC VỀ VẬT CHẤT,…
CHƯƠNG I - CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
I- CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
1) Vấn đề cơ bản: Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Mặt thứ nhất
Ý thức quyết định vật chất
Chủ nghĩa duy tâm
Duy tâm khách quan
Duy tâm chủ quan
Vật chất quyết định ý thức
Chủ nghĩa duy vật
Mặt thứ hai
Nhận thức được
Chủ nghĩa duy vật
Khả tri luận
Không nhận thức được
Bất khả tri luận
Bản chất của Thế Giới là VẬT CHẤT
3 hình thức của CHỦ NGHĨA DUY VẬT
Chủ nghĩa duy vật chất phác
Chủ nghĩa duy vật siêu hình (TK 17-18)
Chủ nghĩa duy vật biện chứng (C.Mác, F. Angghen, V.Lênin)
II- QUAN ĐIỂM CNDVBC VỀ VẬT CHẤT, Ý THỨC & MỐI LIÊN HỆ GIỮA VẬT CHẤT - Ý THỨC
Vật chất
a) Phạm trù vật chất
Quan điểm về vật chất trong Triết học duy vật trước C.Mác
Thời cổ đại
Thuyết Ngũ hành của Trung Quốc
Thuyết Tứ Đại (Ấn Độ)
Thuyết nguyên tử (Hy Lạp)
Hy Lạp cổ đại
Hecralit: " Lủa" (Năng lượng) là cơ sở của mọi tồn tại của Thế Giới.
Democrit: Mọi tồn tại trong thế giới đều được tạo nên từ các nguyên tử
Thời cổ đại
Vật chất được hiểu là một hay một số chất tự có trong tự nhiên; một hay một số thực thể, cụ thể, cảm tính đầu tiên (bản nguyên) đóng vai trò là cơ sở hình thành nên toàn bộ sự tồn tại đa dạng trong thế giới (Đồng nhất vật chất với vật thể)
Thời cận đại (TK XVII - XVIII)
Quan niệm về vật chất của các triết gia cận đại vẫn không thay đổi về căn bản so với thời cổ đại
Sự khủng hoảng của chủ nghĩa duy vật trước Mac
Định nghĩa vật chất của Lênin
Vật chất là
phạm trù triết học
, dùng để chỉ
thực tại khách quan
, được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại
không lệ thuộc vào cảm giác
.
Ví dụ: Dù sao Trái Đất vẫn quay.
Ý nghĩa
Giải quyết vấn đề cơ bản của triết học
Khẳng định tính thứ nhất của VC, tính thứ hai của YT
Khẳng định khả năng nhận thức thực tại khách quan của con người.
Mở đường cho Triết học và các khoa học phát triển
Khắc phục hạn chế trong quan niệm VC của CNDV trước đó.
Khắc phục những hạn chế duy tâm trong quan niệm về XH.
b) Phương thức và hình thức tồn tại của vật chất
VẬN ĐỘNG là phương thức tồn tại của vật chất
Khái niệm về vận động
Quan điểm siêu hình
Thay đổi vị trí đơn thuần
Tăng giảm số lượng
Do tác động bên ngoài
Quan điểm CNDVBC (bản chất của vận động)
Mọi sự thay đổi, mọi quá trình kể cả tư duy
Là
phương thức tồn tại, là thuộc tính cố hữu của vật chất.
Vận động là tuyệt đối
Nguồn gốc: Tự thân vận động
Vận động là tuyệt đối, đứng im là tương đối, là vận động trong cân bằng
Các hình thức vận động
Vận động cơ học
Sự di chuyển
vị trí
trong không gian
Vận động vật lý
Vận động
phân tử, điện tử, các hạt,...
Vận động hóa học
Sự vận động
của các nguyên tử, các quá trình hóa hợp và phân giải các chất.
Vận động sinh học
Quá trình
trao đổi chất
giữa cơ thể sống với môi trường sống.
Vận động xã hội
Sự biến đổi trong các quá trình KT, CT...
Chú ý
Các hình thức VĐ từ thấp đến cao tương ứng với trình độ kết cấu VC
Không tồn tại biệt lập; hình thức cao nảy sinh và bao hàm những hình thức thấp hơn.
Hình thức
tồn tại của vật chất:
Không gian
và
Thời gian
Thời gian là phạm trù chỉ quá trình biến đổi nhanh chậm, kế tiếp và chuyển hóa,...
Không gian là phạm trù chỉ vị trí, quảng tính
(chiều cao, rộng, dài)
và tồn tại trong những mối tương quan nhất định với những dạng VC khác (trên, dưới, trước, sau)
Tính chất
Không gian có
tính khách quan, vĩnh cữu, vô tận và vô hạn
Không gian có thuộc tính 3 chiều (cao, rộng dài) còn thời gian chi có 1 chiều (từ quá khứ đến tương lai)
Tính thống nhất vật chất của thế giới
Chỉ có một thế giới duy nhất và thống nhất là thế giới vật chất
Thế giới vật chất tồn tại
vĩnh viễn, vô tận, vô hạn
, không sinh ra và không bị mất đi
Mọi tồn tại của thế giới vật chất đều có mối liên hệ khách quan, thống nhất với nhau...và cùng chịu sự chi phối của những quy luật phổ biến của TGVC.
Ý thức
Nguồn gốc
Nguồn gốc tự nhiên
Bộ óc con người
Hoạt động của nó và mối quan hệ giữa con người với TGKQ
Thế giới khách quan
Nguồn gốc xã hội (*)
Lao động
Quá trình tác động
Biến đổi con người
Ngôn ngữ
Là hệ thống tín hiệu VC
Là phương tiện giao tiếp, khái quát tổng kết... thực tiễn
Kết cấu
Tri thức
Tình cảm
Ý chí
Phản ánh là sự tái tạo những đặc điểm của dạng vật chất này ở dạng vật chất khác trong quá trình chuyển hóa lẫn nhau giữa chúng
Phản ánh là thuộc tính vốn có của tất cả các dạng vật chất
Các hình thức của phản ánh
PA vật lý, hóa học: giới vô sinh
PA sinh học: giới hữu sinh
PA tâm lý: Phản ánh của động vật
PA năng động, sáng tạo: hình thức PA cao nhất
chỉ có ở người gọi là Ý THỨC
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
a) Vai trò của vật chất với ý thức
VC có trước. YT là sự phản ánh
VC quyết định YT
Là nguồn gốc của YT
Quyết định nội dung YT
VC quyết định hình thức biểu hiện và mọi sự biến đổi của YT
b) Vai trò cuả ý thức đối với vật chất
Tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn theo 2 hướng: Tích cực + tiêu cực
Ý nghĩa phương pháp luận
Xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng khách quan.
Phát huy tính năng động chủ quan trong hoạt động thực tiễn.
Phòng chống bệnh chủ quan, duy ý chí, chủ nghĩa kinh nghiệm