Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
TÌM HIỂU VỀ CÁC BỘ SGK MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI (Bộ sách giáo khoa Cánh diều …
TÌM HIỂU VỀ CÁC BỘ SGK MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bộ sách giáo khoa Cánh diều
Các chủ đề về KHXH
Cộng đồng địa phương
Bài 7 Thực hành quan sát cuộc sống xung quanh trường.
Bài 8 Tết Nguyên đám
Bài 6 Nơi em sống
Bài 9 An toàn trên đường
Trường học
Bài 4: Lớp học của em
Bài 5: Trường học của em
Gia đình
Bài 1: GIA ĐÌNH EM
Bài 2: NGÔI NHÀ CỦA EM
Bài 3: An toàn khi ở nhà
Nội dung dạy học
Nội dung có sự phân hóa, sắp xếp theo trật tự chủ đề, cách dẫn dắt học sinh khám phá cái mới, cách tổ chức dạy học để tạo hứng thú cho học sinh.
Số lượng : có 21 bài học được chia làm 70 tiết được cho 35 tuần mỗi tuần học sinh học 2 tiết học.
Nội dung cơ bản của SGK TN và XH 1 là những kiến thức cơ bản ban đầu về TN&XH xung quanh, được cấu trúc thành các chủ đề và theo đúng trật tự trong CT môn học mới.
Gồm 6 chủ đề: Gia đình, trường học, cộng đồng địa phương, thực vật và động vật, con người và sức khỏe, Trái đất và bầu trời. Trong đó 3 chủ đề thuộc nội dung KHXH là: gia đình, trường học và cộng đồng địa phương
Hình thức trình bày mỗi bài học
Trả lời câu hỏi hoặc thảo luận
Trò chơi
Quan sát
Thực hành xử lí tình huống hoặc vận dụng
Nội dung và hoạt động em cần tìm hiểu
Bộ sách giáo khoa: Kết nối tri thức với cuộc sống
Các chủ đề về khoa học xã hội
Gia đình
Trường học
Cộng đồng địa phương
Các hoạt động trong bài
Khởi động: gợi mở cho học sinh( trò chơi, lời dẫn dắt) để học sinh vào bài
Khám phá: hình thành kiến thức
và xây dựng bài học theo các chủ đề
Thực hành: liên hệ kiến thức của bài học vào thực tiễn cuộc sống
Vận dụng: hình thành và phát triển phẩm chất năng lực ở người học
Nội dung
Hấp dẫn người họcNgười học là chủ thể của các hoạt động; Người học được trải nghiệm và khám phá; Người học được hình thành và phát triển năng lực.
Đồng thời việc học tập môn KHXH học cũng giúp HS có thêm kinh nghiệm, kiến thức để áp dụng vào cuộc sống bản thân ở gia đình, trường học và cộng đồng
Các hoạt động được biên soạn đều bắt đầu từ thực tiễn, gắn và kết nối với thực tiễn cuộc sống, phù hợp với đặc điểm tâm lí của HS lớp 1. Vì vậy, việc học tập môn học theo bộ SGK KHXH sẽ dễ dàng giúp HS được hình thành và phát triển các kĩ năng sống, là tiền đề cho việc hình thành các phẩm chất và năng lực theo định hướng của CTGDPT mới
Mỗi tiết học gồm 2 trang mở. Cuối mỗi bài học có hình ảnh chốt thái độ, hành vi
Môn Tự nhiên và Xã hội trong bộ sách giáo khoa: Cùng học để phát triển năng lực
Các chủ đề về KHXH
Trường học
Bài 7: Thành viên trong trường học
Bài 6: Trường học của chúng mình
Bài 8: Lớp học của chúng mình
Bài 9: Hoạt động khi đến lớp
Bài 10: Ôn tập chủ đề Trường học
Cộng đồng địa phương
Bài 13: An toàn trên đường đi
Bài 14: Tết và lễ hội năm mới
Bài 12: Người dân trong cộng đồng
Bài 15: Ôn tập chủ để Cộng đồng địa phương
Bài 11: Nơi chúng mình sống
Gia đình
Bài 3: Nơi gia đình chung sống
Bài 4: An toàn khi ở nhà
Bài 2: Gia đình vui vẻ
Bài 1: Gia đình của em
Bài 5: Ôn tập chủ đề Gia đình
Hoạt động trong mỗi bài học
Hoạt động khám phá
Hoạt động luyện tập
Hoạt động khởi động
Hoạt động vận dụng
Lời nhắn nhủ của sách hướng đến kĩ năng, giá trị cần hình thành
Yêu cầu liên hệ hoạt động của bản thân
Mục đích của cuốn SGK Tự nhiên và xã hội 1
Cung cấp kiến thức khoa học, chính xác; Xây dựng những con đường học tập cho HS; Hình thành cho HS những kĩ năng và thái độ thiết yếu phù hợp với lứa tuổi nhằm phục vụ hoạt động dạy và học ở trường tiểu học theo chương trình môn Tự nhiên và Xã hội ban hành tháng 12 năm 2018.
Bộ sách chân trời sáng tạo
Các chủ đề về khoa học xã hội
Gia đình
Bàì 3: Nhà ở của em
Bài 4: Đồ dùng trong nhà
Bài 2: Sinh hoạt trong gia đình
Bài 5: Ôn tập chủ dề gia đình
Bài 1: Gia đình của em
Trường học
Bài 8: Lớp học của em
Bài 9: Hoạt động của lớp em
Bài 7:Hoạt động ở trường em
Bài 10: Ôn tập chủ đề Trường học
Bài 6: Trường học của em
Cộng đồng địa phương
Bài 13: Tết Nguên Đán
Bài 14: Ra đường an toàn
Bài 12: Công việc trong cộng đồng
Bài 15: Ôn tập chủ đề Cộng đồng đại phương
Bài 11: Nơi em sinh sống
Các hoạt động trong bài học
Hoạt động phát triển năng lực vận dụng kiến thức và kĩ năng
: Liên hệ, vận dụng kiến thức bài học vào những tình huống thực tiễn
Từ khóa
: Một số từ trọng tâm của bài học giúp HS tăng thêm vố từ
Hoạt động phát triển năng lực nhận thức và tìm hiểu
: Xây dựng và hình thành kiến thức
Em cần biết
: Giúp HS hệ thống lại kiến thức trọng tâm của bài học
Hoạt động khởi động
: Tình huống gợi mở, dẫn dắt học sinh vào bài
Nội dung
Xây dựng, phát triển kiến thức, kĩ năng, thái độ của HS thông qua các câu chuyện nhỏ của tuyến nhân vật cùng lứa tuổi lớp 1: Tạo hứng thư và dẫn dắt HS khi tham gia học. Hỗ trợ phát triển ngôn ngữ cho HS thông qua các từ khóa cuối bài vừa phát triển các giá trị đạo đức, kĩ năng sống
Thể hiện phong phú đời sống người dân thông qua tranh ảnh, hoạt động và các tình huống ( thành thị, nông thôn, thực tiễn xã hội