Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
HIỆP ƯỚC BẮC ĐẠI TÂY DƯƠNG (NATO) VÀ HIỆP ƯỚC HỮU NGHỊ VÀ HỢP TÁC VACSAVA…
HIỆP ƯỚC BẮC ĐẠI TÂY DƯƠNG (NATO) VÀ HIỆP ƯỚC HỮU NGHỊ VÀ HỢP TÁC VACSAVA (14/5/1955 - 1991)
Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương ( NATO)
1.Sự ra đời
Là một lên minh quân sự
Đặt tên theo Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương được kí vào ngày 4/4/1949 tại Washington D.C
Ra đời sau thế chiến thứ II
2.Nguyên tắc hoạt động
Bất cứ cuộc tấn công vũ trang nào chống lại một trong các thành viên xảy ra ở EU hoặc Bắc Mỹ tấn công tất cả các nước thành viên còn lại
Họ phải cam kết rằng nếu có chiến tranh vũ trang xảy ra thì các nước thành viên còn lại sẽ phải ra sức giúp đỡ
3.Mục đích
Chống lại Liên Xô thời chiến tranh lạnh
Từ 1989 mục tiêu chuyển sang : Duy trình hoà bình &Thúc đẩy an ninh
4.Các hoạt động chủ yếu
Chống khủng bố trên bờ biển Địa Trung Hải
Ngăn chặn nạn di cư bất hợp pháp và buôn bán người ở biển Aegean
Ngăn chặn nạn cướp biển vùng Sừng châu phi
Hỗ trợ chống lại vũ khí hạt nhân, sinh học,…
Hiệp ước hữu nghị và hợp tác Vacsava (14/5/1995 –1991)
1. Sự ra đời
Bao gồm 8 nước theo chế độ XHCN ở Trung và Đông Âu (LX,Albania, Ba Lan, Bulgari, Đông Đức,Hungary, Romania và Tiệp Khắc)
Là liên minh quân sự nhằm chống lại NATO trong bối cảnh Chiến tranh Lạnh
Khối Warszawa là hiệp ước quân sự được ký kết tại Ba Lan vào ngày 14/5/1995
2. Cơ cấu
Uỷ ban cố vấn chính trị : giải quyết các vấn đề liên quan đến chính trị của khối
Bộ chỉ huy phối hợp lực lượng vũ trang hiệp ước : kiểm soát các vấn đề quân sự giữa các quốc gia thành viên
3. Tôn chỉ
Góp phần to lớn trong việc giữ gìn hòa bình, an ninh ở châu Âu và thế giới
Tạo nên thế cân bằng về sức mạnh quân sự giữa các nước XHCN và TBCN
4. Mục đích
Bảo đảm hòa bình và an ninh cho các nước thành viên
Đối trọng với NATO
5. Nguyên tắc hoạt động
Các nước thành viên có nghĩa vụ đem quân hỗ trợ trong trường hợp thành viên của khối bị tấn công bởi một nước khác nằm ngoài khối
6. Những hoạt động chủ yếu
Đã có những hoạt động và ảnh hưởng to lớn đối với tình hình phát triển châu Âu và thế giới