Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
HCM201 (Chương 1 (Quá trình hình thành (Trước 1911: Hình thành tư tưởng…
HCM201
Chương 1
Cơ sở hình thành TTHCM
Cơ sở khách quan
Bối cảnh lịch sử
-
Bối cảnh trong nước
Giai cấp công nhân, tiểu tư sản, tư sản xuất hiện
-
-
-
Tiền đề tư tưởng, lý luận
-
-
Cơ sở chủ quan
-
Phẩm chất đạo đức, năng lực hoạt động thực tiễn
Quá trình hình thành
Trước 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước, chí hướng cứu nước
1911 - 1920: Tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc
-
1930-1945: Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng
-
-
Chương 4
Vai trò, bản chất của Đảng Cộng sản
Sự ra đời
Phong trào công nhân, phong trào yêu nước, CN Mác - lênin
-
-
-
Vai trò: Muốn cách mệnh thành công, phải có Đảng cách mệnh. Đảng tổ chức và giáo dục nhân dân thành đội quân thật mạnh
-
-
Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh
Quy luật tồn tại và phát triển của Đảng: tất yếu, thường xuyên
Nội dung
Xây dựng Đảng về tư tưởng, lý luận
-
-
-
Tổ chức bộ máy, công tác cán bộ
Coi trọng vai trò của chi bộ, hạt nhân, quyết định chất lượng hoạt động Đảng
Nguyên tắc
-
Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách
-
Kỷ luật nghiêm minh, tự giác
Đoàn kết, thống nhất trong Đảng
Đạo đức
Đạo đức làm nên uy tín, sức mạnh của Đảng
-
Chương 5
Đại đoàn kết dân tộc
Vai trò
Có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng
Việt Minh (CMT8), Liên Việt (hoà bình ở Đông Dương, giải phóng miền Bắc, TQVN (khôi phục kinh tế, xây dựng CNXH
-
Là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng và dân tộc
Đoàn kết toàn dân, phụng sự tổ quốc
-
Lực lượng
-
Điều kiện
Kế thừa truyền thống yêu nước, nhân nghĩa của dân tộc
Khoan dung, độ lượng với con người
-
Hình thức
-
Nguyên tắc
Nền tảng công - nông - trí thức, do Đảng lãnh đạo
-
-
Đoàn kết chặt chẽ, lâu dài, chân thành, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
Đại đoàn kết quốc tế
-
-
-
Nguyên tắc
-
Trên cơ sở độc lập, tự chủ tự cường
Chương 2.
TTHCM về vấn đề dân tộc
Thực chất
Thực chất của vấn đề dân tộc: đấu tranh chống chủ ngĩa thực dân, giải phóng dân tộc
-
Tiếp cận
-
Nội dung: Độc lập dân tộc, cuối cùng là phải đem lại cơm no, áo ấm, hành phúc cho người dân
-
-
-
Chương 7
Văn hoá
Định nghĩa: Tổng hợp mọi phương thức sinh hoạt cùng biểu hiện của nó mà con người sáng tạo...Định nghĩa 2: là tổng hợp giá trị vật chất và tinh thần
Vị trí:
Là đời sống tinh thần của xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng
văn hoá không đứng ngoài mà ở trong KT, CT, phục vụ nhiệm vụ chính trị và thúc đây KT phát triển
Tínhh chất
Tính dân tộc: đặc tính, cốt cách dân tộc
-
-
Chức năng:
-
Mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí
Bồi dưỡng phẩm chất, phong cách, lối sống lành mạnh
Một số lĩnh vực
Giáo dục
Mục tiêu: thực học, không chỉ lấy bằng cấp. Học để làm việc, làm người, làm cán bộ
-
-
Giáo viên: đạo đức, yêu nghề, giỏi chuyên môn, thuần thục về phương pháp
-
Văn nghệ
Văn hoá văn nghệ là mặt trận, nghệ sĩ là chiến sĩ, tác phẩm là vũ khí
-
-
Đạo đức
-
Chuẩn mực đạo đức
Trung với nước, hiếu với dân
Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
Thương yêu con người, sống có tình nghĩa
-
Nguyên tắc xây dựng
Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức
-
-
-