Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Chiến lươc mkt định hướng KH (phận đoạn thị trường (Các tiêu thức phân…
Chiến lươc mkt định hướng KH
sự phát triển của chiến lược mkt
KN:
Chiến lược là tập hợp các quyết định về các mục tiêu dài hạn và các biện
pháp, cách thức, con đường đạt đến các mục tiêu đó.
Các cấp độ chiến lược
Chiến lược đơn vị kinh
doanh
Chiến lược chức năng
Chiến lược hoạch định
cấp công ty
Chiến lược marketing
sự phát triển của chiến lược mkt
Chiến lược Marketing đa dạng sản phẩm
Chiến lược marketing mục tiêu
Chiến lược marketing đại trà
Chiến lược Marketing giải quyết các vấn đề:
thị trường, khách hàng, sản phẩm, định vị, công cụ cạnh tranh
Chiến lược Marketing là cách thức mà doanh nghiệp thực hiện để đạt được mục tiêu marketing
phận đoạn thị trường
đn
Chia thị trường tổng thể không đồng nhất thành các nhóm nhỏ
Các phân đoạn có nhu cầu, đặc điểm, hành vi riêng biệt.
Phân đoạn thị trường là việc phân chia thị trường tổng thể
thành nhiều đoạn thị trường nhỏ khác nhau.
Mỗi phân đoạn đòi hỏi cần có các chiến lược và phối thức
marketing khác nhau.
các tiêu thức phân đoạn thị trường tiêu dùng
nhân khẩu
Tuổi tác, giới tính, quy mô gia
đình, thu nhập, nghề
hành vi mua hàng
Lý do mua sắm, cường độ tiêu thụ, lợi ích tìm kiếm, mức độ trung thành, tình trạng người sử dụng.
địa lí
Quốc tế, quốc gia, vùng,
miền, thành phố, quận huyện, phường xã,…
tâm lí
Thái độ, động cơ, lối sống,
thói quen, lối sống, cá tính
Các tiêu thức phân đoạn thị trường tổ chức
Tính trung thành với nhãn hiệu
Không trung thành, ít, vừa, rất trung thành
Lợi ích tìm kiếm khi mua
Chất lượng, tính kinh tế, dịch vụ, chiết khấu cao
Địa điểm doanh nghiệp
Thời điểm mua
Mua thường xuyên, ngày trong tháng, bất thường
Mức mua bình quân
Không mua, ít mua, mua vừa, mua nhiều
Loại hình kinh doanh
Nhà sản xuất, nhà phân phối, cơ quan nhà nước…
Địa điểm doanh nghiệp
Tỉnh, thành phố
yêu cầu phân đoạn thị trường
Quy mô đáng kể
Các phân đoạn thị trường phải có quy mô đủ lớn và sinh lời được
Có thể phân biệt được
Có thể phân biệt được các phân
đoạn; các phân đoạn khác nhau phải có phản ứng khác nhau đ/v
chương trình marketing
Tính đo lường được
Quy mô và hiệu quả
Tính tiếp cận được
Nhận biết và phục
vụ tốt
Tính khả thi
Có thể thiết kế và thực hiện
các chương trình marketing hiệu quả để thu hút và phục
vụ các phân đoạn
lựa chọn thị trường mục tiêu
Đánh giá các phân đoạn thị trường
tính hấp dẫn của cấu trúc đoạn thị trường
mô hình 5 lực lượng cạnh tranh
sản phẩm thay thế
khách hàng
các đối thủ tiềm năng
nhà cung ứng
quy mô và tốc độ phát triển của thị trường
tốc độ tăng trưởng
lợi nhuận
doanh thu
mục tiêu, nguồn lực công ty
Lựa chọn thị trường mục tiêu
Marketing phân biệt/Marketing phân đoạn
chiến lược trong đó doanh nghiệp quyết định tập trung vào nhiều phân đoạn thị trường và thiết kế các sản phẩm và chương trình cho mỗi phân đoạn.
chuyên môn hóa
thị trường
lựa chọn
sản phẩm
Marketing tập trung/Marketing thị trường ngách
chiến lược bao phủ thị trường mà doanh nghiệp theo đuổi việc chiếm thị phần lớn của một hoặc một vài phân đoạn hoặc của các thị trường ngách
Marketing không phân biệt/Marketing đại trà:
chiến lược bao phủ thị trường theo đó doanh nghiệp quyết định bỏ qua sự khác biệt giữa các phân đoạn thị trường và theo đuổi toàn bộ thị trường với 1 sản phẩm
Marketing vi mô:
Là hoạt động làm cho các sản phẩm và chương trình
marketing phù hợp với nhu cầu và mong muốn của từng cá nhân và các phân đoạn khách hàng địa phương cụ thể.
Marketing địa phương:
Là việc làm cho các sản phẩm và chương trình
marketing phù hợp với nhu cầu và mong muốn của các phân đoạn/nhóm khách hàng địa phương
Marketing cá nhân
Marketing một đối một
Marketing theo yêu cầu khách hàng
Marketing thị trường một người
định vị chiến lược và khác biệt hóa
xây dựng bản đồ định vị nhận thức
mục đích
Đánh giá được những thương hiệu hiện có trên thị trường
Là căn cứ để lựa chọn một vị thế cho sản phẩm trên thị trường mục tiêu trong mối tương quan với các sản phẩm cạnh tranh.
Mỗi một vị trí trên biểu đồ định vị cho ta biết được một khái niệm về hình ảnh và sản phẩm/DN tạo dựng trong tâm trí khách hàng
các bước định vị
lựa chọn lợi thế cạnh tranh phù hợp
Quảng bá 1 khác biệt
Quảng bá nhiều khác biệt
lựa chọn 1 chiến lược định vị tổng quát
Chiến lược “More for Same”
Theo chiến lược này, doanh nghiệp sẽ định vị
sản phẩm/dịch vụ với chất lượng tốt hơn đối
thủ nhưng định giá ngang đối thủ để tạo lợi
thế cạnh tranh
Chiến lược này thích hợp đối với thị trường có
mức độ cạnh tranh cao khi mà doanh nghiệp muốn hạ gục đối thủ cạnh tranh
Chiến lược “The same for less”
Theo chiến lược này, doanh nghiệp sẽ định vị
sản phẩm/dịch vụ ngang bằng đối thủ nhưng định giá thấp hơn đối thủ nhằm tạo lợi thế cạnh tranh.
Giống như chiến lược “More for the same”,
chiến lược “the same for less” thích hợp với thị trường có mức độ cạnh tranh cao, khi mà doanh nghiệp muốn hạ gục đối thủ nhanh.
Chiến lược “More for More”
Sản phẩm và dịch vụ thiết kế vượt trội =>
đẩy giá thành cao hơn => tạo vị thế cao cấp, sang trọng.
Chiến lược “Less for much less”
Theo chiến lược này, doanh nghiệp sẽ định vị
sản phẩm/dịch vụ với chất lượng thấp hơn đối thủ và định giá ở một mức thấp nhất có thể.
Chiến lược này thích hợp trong một nền kinh
tế bất ổn, trong khi thị trường mà đa số các khách hàng tiềm năng là những người có thu nhập thấp.
Chiến lược “More for less”
phẩm/dịch vụ với chất lượng cao hơn đối
thủ nhưng định giá thành thấp hơn đối thủ.
Chiến lược dùng để giành thị phần nhưng lại
chỉ thích hợp trong một thời gian ngắn vì lợi nhuận trong quá trình áp dụng là rất thấp.
Xác định tập hợp lợi thế cạnh tranh
cơ sở xác định khác biệt
Xác định tập hợp lợi thế cạnh tranh
Khác biệt dựa trên phân phối: độ bao phủ, chuyên môn, hiệu suất hoạt động của kênh phân phối
Khác biệt dựa trên dịch vụ: cung ứng dịch vụ nhanh chóng, tiện lợi, cẩn thận. ít có sự khác biệt về sản phẩm, đồng nhất.
Khác biệt dựa trên nhân sự: tuyển dụng, đào tạo nhân sự tốt hơn đối thủ cạnh tranh.
Khác biệt dựa trên hình ảnh: nhận diện thương hiệu, người đại diện thương hiệu, tính cách thương hiệu.
truyền thông và phân phối các định vị đã chọn
kn
là một bản đồ thể hiện nhận thức của người tiêu dùng về các thương hiệu của công ty so với các sản phẩm cạnh tranh dựa trên các thành phần/thuộc tính mua sắm quan trọng.
bản chất của định vị
2 tạo dựng chỗ đứng trong tâm trí kh
định vị dựa trên lợi thế cạnh tranh
1 xây dựng 1 bản sắc riêng
mục tiêu: sinh tồn trong môi trường gay gắt
kn
Định vị là thiết kế cho sản phẩm và hình ảnh doanh nghiệp làm thế nào để nó chiếm được một vị trí đặc biệt và có giá trị trong tâm trí của khách hàng mục tiêu.
khác biệt hóa: là việc làm khác biệt sản phẩm của doanh nghiệp để tạo ra giá trị ưu việt cho khách hàng.
các phương pháp
theo loại ng dùng
theo dịp sử dụng
theo lợi ích
theo thuộc tính
theo sản phẩm
đối đầu trực tiếp với đối thủ cạnh tranh
tránh xa đối thủ cạnh tranh
các bước thiết kế mkt mục tiêu
2 lựa chọn kh mục tiêu
lựa chọn 1 hay nhiều phân đoạn để thâmnhập
3 khác biệt hóa
làm khác biệt sp để tạo giá trị ưu việt cho kh
1 phân đoạn thị trường
chi athị trường tông thể thành các phân đoạn nhỏ
4 định vị
xác định vị trí của sp trong tâm trí của kh mục tiêu