Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KHOA HỌC CHO TRẺ MẦM NON, PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KHOA…
PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KHOA HỌC CHO TRẺ MẦM NON
PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KHOA HỌC TRẺ MẦM NON
Quan điểm tiếp cận GDKH cho trẻ mầm non
Quan điểm tiếp cận hệ thống: Cho phép nhìn nhận một cách khách quan, toàn diện về hệ thống giáo dục, thấy được mối quan hệ của hệ thống với các đối tượng khác trong hệ thống lớn từ đó xác định đc các con đường tổng hợp, tối ưu để nâng cao chất lượng giáo dục.
Quan điểm tiếp cận hoạt động: Nghiên cứu, khám phá, tìm ra bản chất, quy luật của sự vận động và phát triển của sự vật hiện tượng trong giáo dục thông qua các hoạt động
Quan điểm tiếp cận lịch sử: Cho phép nhìn thấy toàn cảnh sự xuất hiện, sự phát triển, diễn biến và kết thúc của các sự vật hiện tượng, mặt khác giúp ta phát hiện quy luật tất yếu của sự phát triển đổi tượng tránh được những sai lầm không đáng có.
Quan điểm tiếp cận tích hợp: Quan điểm giáo dục toàn diện con người,chống lại hiện tượng làm cho con người thiếu hài hòa, cân đối ngoài ra còn có nghĩa là một loại hình nhà trường mới bao gồm các thuộc tính trội của các loại hình trường vốn có
Quan điểm tiếp cận thực tiễn: Cho phép nhìn thấy toàn cảnh sự xuất hiện, sự phát triển, diễn biến và kết thúc của các sự vật hiện tượng, mặt khác giúp ta phát hiện quy luật tất yếu của sự phát triển đối tượng, giúp các nhà khoa học kiểm tra kết quả nghiên cứu trong hoạt động thực tiễn giáo dục, cải tạo thực tiễn giáo dục
Nguyên tắc giáo dục khoa học cho trẻ mầm non
Khơi dậy niềm đam mê của trẻ
Nguyên tắc đòi hỏi sự nắm bắt tâm lý- là điểm mấu chốt và khơi dậy niềm đam mê
Đay là những nguyên tác cơ bản trong quá trình hình thành nhân cách
Đảm bảo tính hệ thống, liên tục trong giaó dục trẻ
Giảng dạy không gián đoạn, nhảy cóc, rèn luyện cần đều đặn, thường xuyên để trẻ tiếp thu
Vai trò của giáo viên với tính tích cực chủ động của trẻ
Cô giáo hướng dẫn trẻ về thế giới xung quanh, trẻ chủ động bao nhiêu thì hiểu biết càng được cải thiện
Nhà trường và gia đình cùng giáo dục
Phối hợp chặt chẽ với gia đình để đưa ra những phương pháp giáo dục hiệu quả nhất
Giáo dục trẻ làm việc theo nhóm
Trẻ thích nghi với bất kì mối quan hệ để có thể làm việc hiệu quả sáng tạo
Giúp trẻ tichs lũy những kinh nghiệm xã hội trong hoạt độngvà giao tiếp với người xung quanh
Đảm bảo tính toàn diện
Hướng dẫn cho trẻ phát triển cả về mặt thể chất lẫn tinh thần,rèn luyện cả về tư duy lẫn đạo đức
Đảm bảo cân đối giữa
chăm sóc và giáo dục trẻ
Cân đối giữa nuôi và dạy để làm nền tảng cho trẻ phát triển nhân cách đầy đủ về cả thể chất lẫn tinh thần
Đảm bảo tính mục đích
Cần phải hướng mọi hoạt động của trẻ vào thực hiện mục tiêu giáo dục
Phương pháp giáo dục cần linh hoạt, mềm dẻo, thoải mái, vui vẻ phù hợp với đặc điểm sinh lý
Tránh tiến hành một cách gò ép
Đặc điểm chương trình GDMN
Theo lứa tuổi
Mẫu giáo lớn 5-6 tuổi
Nhà trẻ 2-3 tuổi
Mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi
Mẫu giáo bé 3-4 tuổi
Theo chủ đề
Lứa tuổi mẫu giáo
Bé làm quen với trường tiểu học
Trường mầm non
Quê hương, đất nước, Bác Hồ
Bản thân
Hiện tượng tự nhiên
Gia đình
Phương tiện giao thông
Nghề nghiệp
Thực vật
Động vật
Lứa tuổi nhà trẻ
Bé và các bạn
Các cô bác trong nhà trẻ
Đồ dùng, đồ chơi của bé
Mùa hè đến rồi
Những con vật đáng yêu
Bé đi khắp nơi bằng những phương tiện gì
Cây và những bông hoa đẹp
Mẹ và những người thân yêu của bé
Ngày Tết vui vẻ
Tính mở
Tính toàn diện
Phát triển thẩm mỹ
Phát triển tình cảm xã hội
Phát triển ngôn ngữ
Phát triển nhận thức
Phát triển thể chất
Tính tích hợp
Tích hợp theo chủ đề
Tích hợp trong một hoạt động:
Khai thác nhiều mặt phát triển khác nhau ở trẻ khi tiến hành khai thác thực hiện một hoạt động thúc đẩy một lĩnh vực nào đó. Hoạt động này phải là chủ đạo đồng thời kết hợp thật hợp lý các lĩnh vực khác nhau trong quá trình thực hiện hoạt động trọng tâm( không lồng ghép một cách gượng gạo)
Tích hợp theo chủ đề:
Là việc tổ chức các hoạt động (các hoạt động có thể trong một ngày hoặc trong một số ngày) xoay quanh nội dung một chủ đề nào đó