Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Địa hình Việt Nam (Minh Anh) (Nguồn gốc địa hình (Địa hình thấp dần từ nội…
Địa hình Việt Nam (Minh Anh)
Nhiệt đới gió mùa
Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa mà chịu tác động mạnh mẽ của con người
Tác đông của khí hậu, dòng nước
Lượng mưa lớn và tập trung theo mùa -> xói mòn, cắt xẻ, xâm thực các khối núi lớn
Hiện tượng nước mưa hoà tan đá vôi -> địa hình cácxtơ nhiệt đới độc đáo
Môi trường nóng ẩm, gió mùa -> đất đá bị phong hoá mạnh mẽ
Những mạch nước ngầm khoét sâu vào lòng núi -> các hang động rộng lớn, kỳ vĩ và rất phổ biến ở Việt Nam
Động Thiên Cung [Hạ Long]
Động Phong Nha [Quảng Bình]
Tác động của con người
Tích cực
Đắp đê ngăn lũ
Xây dựng các hồ chứa nước
Xây dựng đê, đặp, kênh rạch
Tiêu cực
Chặt phá rừng dẫn đến xói mòn, sạc lở đất đá
Xây dựng các công trình kiến trúc đo thị, hầm mỏ, giao thông làm thay đổi cấu trúc bề mặt địa hình
Nguồn gốc địa hình
Cổ kiến tạo
Các vùng núi bị ngoại lực bào mòn phá huỷ tạo nên những bề mặt sang bằng, thấp và thoải.
Tân kiến tạo
Vận động tạo núi Hi-ma-lay-a làm cho địa hình nước ta nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau.
Địa hình thấp dần từ nội địa ra biển, cao ở Tây Bắc - thấp dần ở Đông Nam
Dãy núi Tam Điệp
Dãy núi Con Voi
Dãy núi Pu Si Lung
Dãy núi Ba Vì
Dãy Hoàng Liên Sơn
Địa hình chủ yếu theo hai hướng Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung, ngoài ra còn một số hướng khác trong phạm vi hẹp
Đồi núi
Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam
Đồng bằng chiếm 1/4 diện tích lãnh thổ
Bị đồi núi ngăn cách thành nhiều đồng bằng
Điển hình là đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long
Đồi núi nước ta chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ
Địa hình thấp dưới 1000m chiếm 85%
VD: Núi Bà Đen [986m]
Núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1%
VD: Dãy Hoàng Liên Sơn với đỉnh Phan-Xi-Păng [3143m]
Đồi núi tạo thành một cánh cung lớn hướng ra biển Đông