Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
THỰC VẬT HẠT KÍN - ANGIOSPERM (Cơ quan sinh sản (HOA (CẤU TẠO (Đầu nhụy…
THỰC VẬT HẠT KÍN - ANGIOSPERM
Cơ quan sinh dưỡng
Phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, lá đơn, lá kép,...)
Trong thân có mạch dẫn hoàn thiện
THÂN
CÓ MẠCH DẪN
Mạch rây
Chức năng: Vận chuyển chất hữu cơ
Cấu tạo: Gồm các tế bào sống, vách mỏng
Mạch gỗ
Cấu tạo: Gồm các tế bào chết, vách dày hóa gỗ
Chức năng: Vận chuyển nước & muối khoáng theo 1 chiều từ rễ lên lá
3 NHÓM THÂN
Thân đứng
Thân gỗ :star2:: cứng, có cành ; VD: hồng xiêm, sồi, bàng
Thân cột :star2:: cứng, không cành ; VD: cau, tre, trúc
Thân cỏ :star2:: mềm yếu, thấp : VD: đậu tương, hoa mẫu đơn, cúc dại
Thân bò
: VD dưa hấu, bí ngô, rau muống
Thân leo
Thân quấn: VD bìm bìm, mồng tơi
Tua cuốn: VD đậu Hà Lan, mướp, bầu
Thân biến dạng
Thân củ :star:
Đặc điểm: Thân phình to thành củ, củ xác định lá, thân do có chổi & lá
Công dụng: Dự trữ chất hữu cơ khi ra hoa tạo quả
VD: cây su hào, cây khoai tây
Thân rễ :star:
Đặc điểm: Thân dạng rễ nằm dưới mặt đất
Công dụng: Dự trữ chất dinh dưỡng
VD: Cây củ gừng, cây dong ta, cây củ nghệ
Thân mọng nước :star:
Đặc điểm: Thân phủ lớp sáp & lá biến thành gai (giảm sự thoát hơi nước). Thân chưa diệp lục để quang hợp
Công dụng: Thân dự trữ nước, giúp cây sống nơi khô hạn
VD: cây xương rống, cây nha đam, cây thuốc bỏng
RẾ
CÁC MIỀN CỦA RỄ
Miền chóp rễ:
bảo vệ, che chở cho đầu rễ
Miền sinh trưởng:
chứa mô phân sinh rễ, làm rễ dài ra
Miền hút:
hấp thu nước & muối khoáng
Miền trưởng thành:
dẫn truyền nước, muối khoáng và chất dinh dưỡng
CÁC DẠNG RỄ
Rễ cọc:
Gồm 1 rễ chính & các rễ con mọc ra từ rễ chính ; VD: ổi, đậu xanh, mít
Rễ chùm:
Gồm nhiều rễ mọc ra từ thân, có chiều dài bằng nhau ; VD: lúa, khoai lang, mướp
Rễ biến dạng
Rễ củ :fire:
Đặc điểm: Rễ phình to
Công dụng: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả
VD: Sắn, khoai lang, thược dược
Rễ móc :fire:
Đặc điểm: Rễ phụ mọc từ thân & cành trên mặt đất, móc vào trụ bám
Công dụng: Giúp cây leo lên
VD: trầu không, vạn niên thanh, tiêu
Rễ thở :fire:
Đặc điểm: Sống trong điều kiện thiếu không khí, rễ mọc ngược lên mặt đất
Công dụng: Lấy Oxy trong không khí để cung cấp cho các phần bên dưới
VD: bụt mọc, mắm, bần
Rễ giác mút :fire:
Đặc điểm: Rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân hoặc cảnh cây khác
Công dụng: Bám vào cây chủ, lấy thức ăn từ thân cây chủ
VD: tơ hồng, tầm gửi, tơ hồng đỏ
LÁ
CẤU TẠO CỦA LÁ
Thịt lá
Đặc điểm :pencil2:
2 loại tế bào
Tế bào mô giậu (tế bào thịt lá phía trên)
Hình bầu dục
Xếp ngay ngắn, sít nhau
Lượng lục lạp nhiều
Tạo chất hữu cơ
Tế bào mô xốp (tế bào thịt lá phía dưới)
Hình tròn
Lộn xộn, cách xa nhau => có khoảng không chia khí
Số lượng lục lạp ít hơn so với tế bào mô giậu
Chứa & trao đổi khí với tế bào mô giậu
Vách mỏng, chứa lục lạp => dễ dàng thu nhận ánh sáng để quang hợp
Vị trí: nằm trong :pencil2:
Biểu bì
Vị trí: nằm bao bọc bên ngoài :pencil2:
Đặc điểm :pencil2:
Trong suốt => Cho ánh sáng chiếu vào bên trong
Trên mặt dưới lớp biểu bì có nhiều lớp khí => trao đổi khí & thoát hơi nước
Tế bào có vách dày =>Bảo vệ
Gân lá
Vị trí: xen giữa phần thịt lá :pencil2:
Đặc điểm: chứa bó mạch :pencil2:
Mạch gỗ
Mạch rây
Chức năng: vận chuyển các chất :pencil2:
CÁC NHÓM LÁ
Lá đơn
: có cuống nằm ngay dưới chồi nách, mỗi cuống chỉ mang 1 phiến; VD: cam, lê, ổi
Lá kép
: có cuống chính phân hóa thành nhiều cuống con, mỗi cuống con mang 1 phiến lá gọi là lá chét; VD: hoa hồng, cây xấu hổ, cây me
Lá biến dạng
Lá thành gai :pen:
VD: xương rồng
CN: Giảm sự thoát hơi nước
Tua cuốn :pen:
VD: đậu Hà Lan, mướp đắng
CN: Giúp cây bám giá thể để leo lên
Tay móc :pen:
VD:
CN: Giúp cây bám giá thể để leo lên
Lá vảy :pen:
VD: cù dong ta, giềng
CN: Bảo vệ mầm, chồi
Lá dự trữ :pen:
VD: hành tây, hành ta
CN: Dự trữ chất hữu cơ
Lá bắt mồi :pen:
VD: cây nắp ấm, bắt mồi
CN: Bắt & tiêu hóa mồi
CÁC DẠNG GÂN LÁ
Gân lá hình mạng
VD:lá gai, lá sắn, lá mít
Gân lá hình cung
VD: lá rau muống, lá địa liền, lá lục bình
Gân lá song song
VD: lá tre, lá trúc, lá ngô
CÁC CÁCH SẮP XẾP LÁ
Mọc cách
VD: lá dâu, mồng tơi
Mọc vòng
VD: lá trúc đào, hoa sữa
Mọc đối
VD: lá ổi, hải đường
Lá sắp xếp so le nhau để đón nhiều ánh sáng nhất
Cơ quan sinh sản
Có hoa, quả
Hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu) là ưu thế lớn của các cây hạt kín, vì nó được
bảo vệ tốt hơn
Hoa & quả có nhiều dạng khác nhau
HOA
CẤU TẠO
Đầu nhụy
(Female)
Nhỏ, bề mặt dính để lấy hạt phấn - hạt phấn dính vào
Vòi nhụy
(Female)
Nhìn giống như chiếc ống, là không gian để hạt phấn rơi xuống
Bầu nhụy
(Female)
Có hình tròn, hạt phấn sẽ rơi vào bầu nhụy, bầu nhụy sau này sẽ trở thành quả
Noãn
(Female)
Noãn nằm trong bầu nhụy, chứa "trứng" & sau này trở thành hạt
Bao phấn
(Male)
Ở đầu chỉ nhị, chứa hạt phấn để hạt rơi vào đầu nhụy
Chỉ nhị
(Male)
Dạng ống, hỗ trợ bao phấn lên cao để hạt phấn rơi vào đầu nhụy
Cánh hoa
Nhiều màu sắc, thu hút côn trùng
Lá đài
Màu xanh, chứa diệp lục & bảo vệ hoa
CÁC NHÓM HOA DỰA THEO CƠ QUAN SINH SẢN
Hoa lưỡng tính
: Hoa có đủ nhị và nhụy; VD: Hoa cải, hoa bưởi
Hoa đơn tính
: Hoa thiếu nhị hoặc nhụy
Hoa đực:explode:: Hoa đơn tính chỉ có nhị; VD: Hoa liễu, hoa dưa chuột
Hoa cái :explode:: Hoa đơn tính chỉ có nhụy; VD: Hoa liễu, hoa dưa chuột
CÁC NHÓM HOA DỰA THEO CÁCH SẮP XẾP HOA TRÊN CÂY
Hoa mọc đơn độc
VD: hoa hồng, hoa cây tra làm chiếu
Hoa mọc thành cụm
VD: hoa cúc, hoa cải
THỤ PHẤN
Định nghĩa
: Là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy
Các cách thụ phấn
Tự thụ phấn :<3: Hoa có hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy của chính hoa đó
Thụ phấn nhờ sâu bọ :<3: Sâu bọ truyền phấn từ hoa này sang hoa khác
Thụ phấn nhờ gió :<3: Gió mang phấn hoa này chuyển sang hoa khác
Các nhân tố thụ phấn
:tada: Hoa - (bao phấn), đầu nhụy, ống phấn, bầu nhụy, noãn
:tada: Gió, sâu bọ, con người hoặc tự hoa thụ phấn
Hoa thụ phấn nhờ gió :tada: Hoa tập trung ở ngọn cây, bao hoa thường tiêu giảm, chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng, hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ, đầu hoặc vòi nhụy dài, nhiều lông
Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ :tada: hoa thường có màu sặc sỡ, có hương thơm, mật ngọt, hạt phấn to và có gai, đầu nhụy có chất dính
:tada:Hoa tự thụ phấn: nhị sẽ rơi vào nhụy của chính hoa đó, nhị & nhụy chín cùng lúc
QUẢ
CÁC NHÓM QUẢ
Quả khô
: khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng; VD: đậu Hà Lan, đậu đen, đậu biếc
Quả thịt
: khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quả; VD: cà chua, hồng đỏ, vú sữa
HẠT
CẤU TẠO
Hạt đỗ đen
Lá mầm chứa chất dinh dưỡng dự trữ
Chồi mầm
Thân mầm
Rễ mầm
Hạt ngô
Thân mầm
Rễ mầm
Chồi mầm
Phôi nhũ chứa chất dinh dưỡng dự trữ
Lá mầm
CÁCH PHÁT TÁN
Nhờ động vật
Có hương thơm, vị ngọt thu hút động vật ăn quả; hạt vỏ cứng; gai & móc để bám động vật
VD: quả cây trinh nữ, kéo đầu ngựa, hạt thông
Động vật ăn, mang hạt đi xa, hoặc hạt móc vào lông động vật
Nhờ nước
Nước mang quả đi
Hạt & quar được bao bên ngoài bởi 1 lớp vỏ dày chống thấm nước; có khả năng nổi trên mặt nước
VD: hạt sen, quả dừa, quả dưa hấu
Nhờ gió
Có cánh, túm lông; hạt, quả nhỏ nhẹ
VD: quả chò, bồ công anh, trâm
Gió mang hạt, quả đi xa
Nhờ chính chúng
Khi chín vỏ quả tự nứt ra, hạt tung ra ngoài, phát tán gần hơn so với các cách khác
VD: quả chi chi, đậu bắp, cải
Khi chín vỏ tự nứt, hạt phát tán ra ngoài
Định nghĩa
Đặc điểm chung
Môi trường sống đa dạng
Là nhóm thực vật tiến hóa hơn cả
Hạt kín là nhóm thực vật có hoa
Sinh sản
VÔ TÍNH
Định nghĩa
: Sinh sản không có hiện tượng thụ tinh
Các dạng sinh sản vô tính
Chiết cành :confetti_ball: Làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới.
Giâm cành :confetti_ball: Cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi từ thân cây mẹ, giâm xuống đất. Sau thời gian từ cành giâm ra rễ hình thành cây mới
Ghép mắt :confetti_ball: Dùng một bộ phận sinh dưỡng (mắt, chồi, cành) của một cây gắn vào một cây khác
HỮU TÍNH
Định nghĩa
: Sinh sản có hiện tượng thụ tinh
Diễn biến sinh sản
: Trong quá trình thụ phấn có rất nhiều hạt phấn rơi vào đầu nhụy, cùng nảy mầm thành ống phấn. Mỗi ống phấn tiếp xúc 1 noãn . Nếu 2 ống tiếp xúc 1 noãn thì tế bào sinh dục nào tiếp xúc trước sẽ được thụ tinh