SINH LÝ NƠRON VÀ SYNAP

Hình thái chức năng

Thân Nơron

Nhiều hình dạng, kích thước

Chứa nhiều thể Nissl làm thân có màu xám

Chứa nhiều tơ thần kinh và ty thể

Đuôi gai

Tua bào tương ngắn, phân nhánh

Mỗi nơron có nhiều đuôi gai trừ nơron hạch gai chỉ có 1 đuôi gai dài

Sợi trục

Tua bào tương dài

Đầu tận cùng phân nhánh gọi là nhánh tận cùng, kết thúc bằng các cúc tận cùng.

Cúc tận cùng chứa nhiều bọc nhỏ có chất truyền đạt thần kinh

Chứa nhiều tơ thần kinh và ty thể

Sợi trục có myelin (sợi trắng): các tb Schwann cuộn quanh sợi trục, giữa các lớp cuộn có chất myelin cách điện. Giữa các tb Schwann là eo Ranvier

Sợi không có myelin (sợi xám)

Synap:

  • Khớp
  • 3 phần:
  • Màng trước: màng các cúc tận cùng
  • Khe: khoảng giữa 2 màng
  • Màng sau: Màng của đuôi gai hoặc thân nơron tiếp theo hay màng của tb đáp ứng

Đặc điểm hưng phấn của nơron

Ngưỡng kích thích rất thấp

Hoạt tính chức năng cao

Chuyển hóa tăng khi hưng phấn

Dẫn truyền xung động trên sợi trục

Dẫn truyền trên một sợi

Nơron nguyên vẹn, dạng điện thế hoạt động

2 kiểu dẫn truyền:

  • Không có myelin: lan sang điểm lân cận
  • Có myelin: nhảy cách qua eo Ranviner

Quy luật "tất hoặc không"

Tốc độ dẫn truyền tỉ lệ với đường kính sợi trục

Dẫn truyền trên một bó sợi

Riêng trên từng sợi, không lan tỏa sang các sợi khác

Dẫn truyền xung động qua synap

Cơ chế dẫn truyền


Cơ chế dẫn truyền:

  • Màng trước synap
  • Màng sau synap

1 chiều

Cơ chế sau synap:

  • Receptor
  • Hưng phấn/ức chế

Chấm dứt dẫn truyền:

  • Khuếch tán khỏi khe synap
  • Ezym phân hủy
  • Tái sử dụng

Chất truyền đạt thần kinh

Phân tử nhỏ

  • Tổng hợp: cúc
  • Số lượng: 1
  • Tác dụng: Nhanh, ngắn
  • Túi synap: Tái sử dụng
  • Khử: 3 cách

Phân tử lớn

  • Tổng hợp: thân
  • Số lượng: Nhiều
  • Tác dụng: Chậm, dài
  • Túi synap: Không tái sử dụng
  • Khử: 1 Cách

Các đặc điểm dẫn truyền

Cộng synap

Cộng kích thích trong không gian

Cộng đồng thời các điện thế kích thích: cộng gộp

Cộng đồng thời điện thế kích thích và điện thế ức chế: triệt tiêu

Cộng kích thích theo thời gian

Mỏi synap

Khi màng sau bị kích thích với tần số cao, tần số xung động sẽ giảm dần

Cơ chế:

  • Cạn chất truyền đạt dự trữ ở cúc tận cùng
  • Bất hoạt dần các receptor ở màng sau synap
  • Chậm tái hấp thu Ca++ vào màng sau làm mở kênh K+ gây hiệu ứng ức chế

Chậm synap

Thới gian để xung động dẫn truyền qua synap gọi là thời gian chậm synap

Tối thiểu khoảng 0.5s

Gồm:

  • Thời gian giải phóng chất truyền đạt thần kinh ở màng trước
  • Thời gian khuếch tán chất truyền đạt thần kinh qua khe
  • Thời gian chất truyền đạt thần kinh tác động lên màng sau.

Yếu tố ảnh hưởng hoạt động Nơron

pH

Nhiễm kiềm: tăng tính hưng phấn gây co giật, động kinh

Nhiễm toan:giảm-hôn mê

Oxy

Thiếu oxy ngừng hưng phấn

Thuốc

Tăng hưng phấn do làm giảm ngưỡng kích thích: cafein, theophillin, theobromin

Tăng hưng phấn do ức chế chất truyền đạt ức chế: strychnine

Giảm hưng phấn do làm tăng ngưỡng kích thích: thuốc tê, thuốc mê