Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN MÔN HỌC KHXH : (Nguyên tắc dạy học KHXH ở tiểu…
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN MÔN HỌC KHXH :
Nguyên tắc dạy học KHXH ở tiểu học
Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa tính khoa học và tính giáo dục.
Rèn kỹ năng phân tích sử dụng các hình thức phương pháp một cách phù hợp
Cung cấp cho học sinh những kiến thức sâu sắc về xã hội, con người Việt Nam truyền thống toots đẹp trong lịch sử dân tộc.
Cung cấp cho học sinh những kiến thức xã hội, và nắm được quy luật phát triển của xã hôị
Giúp học sinh có tinh thần trách nhiệm và nghĩa vụ công dân
Định nghĩa
Nguyên tắc dạy học là hệ thống xác định các yêu cầu cơ bản có tính chất xuất phát để chỉ đạo việc xác định nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với mục đích giáo dục với nhiệm vụ dạy học và với những tính quy luật của quá trình dạy học
Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, học đi đôi với hành, nhà trường gắn liền với đời sống.
Học sinh phải nắm được lý thuyết , lý luận để áp dụng những kiến thức ấy vào thực tiễn đời sống. Bởi lẽ kiến thức chỉ được khắc sâu hơn khi nó gắn với thực tiễn học sinh học không chỉ bó hẹp trong phạm vi nhà trường mà cần học thêm ở ngoài đời sống xã hội
Kiến thức nhân loại là vô cùng vô tận vậy nên người học không chỉ học ở thây cô bạn bè mà rộng ra là học ở ngoài môi trường xã hội.
Biết vận dụng sáng tạo những kiến thức kỹ năng đã học trong sách vào thực tiễn như vậy việc học mới đạt được hiệu quả tối đa
Học đi đôi với hành là một phương châm lớn của ngành giáo dục
Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa cái cụ thể và cái trừu tượng trong dạy học
Trong quá trình dạy học có thể cho học sinh tiếp xúc với sự việc hiện tượng hay hình tượng của chúng từ đó hình thành khái niệm
Vận dụng nguyên tắc này bao giờ cũng cần đảm bảo mối quan hệ qua lại giữa tư duy cụ thể và tư duy trìu tượng.
Để thực hiện được nguyên tắc này cần
Sử dụng nhiều phương tiện trực quan khác nhau với tư cách là phương tiện và nguồn nhận thức
Kết hợp lời nói với phương tiện trực quan để bài giảng trở nên sinh động hơn hấp dẫn thu hút học sinh
Cần sử dụng lời nói giàu hình ảnh
sử dụng phương tiện trực quan phù hợp với lứa tuổi học sinh nội dung bài học hoàn cảnh cụ thể để mục tiêu bài học đạt được một cách tốt nhất
Đề ra những bài tập phù hợp để học sinh vận dụng mối quan hệ giữa tư duy và trừu tượng
Nguyên tắc đảm bảo tính vững chắc của tri thức kỹ năng kỹ xảo và tính mềm dẻo của tư duy
Đòi hỏi học sinh nắm bắt vấn đề mới và vận dụng kết hợp với kiến thức đã có
Quan điểm tiếp cận dạy học KHXH ở tiểu học
Dạy học theo chủ đề
Nội dung giáo dục môn Tự nhiên và Xã hội được tổ chức theo các chủ đề: gia đình, trường học, cộng đồng địa phương, thực vật và động vật, con người và sức khoẻ, Trái Đất và bầu trời. Các chủ đề này được phát triển theo hướng mở rộng và nâng cao từ lớp 1 đến lớp 3
Tích cực hóa hoạt động của học sinh
Tăng cường sự tha gia tích cực của học sinh vào úa trình học tập
Tổ chức các hoạt động điều tra, khám phá
Hướng dẫn học sinh là việc cá nhân, nhóm để tạo ra các sản phẩm học tập
Dạy học tích hợp
Coi con người, tự nhiên và xã hội là một chỉnh thể thống nhất có mối quan hệ chặt chẽ với nhau,trong đó con người là cầu nối giữa tự nhiên và xã hội.
Các nội dung giáo dục giá trị sống và kĩ năng sống, giáo dục sức khỏe, giáo dục môi trường, giáo dục tài chính được tích hợp vào môn Tự nhiên và Xã hội ở mức độ đơn giản, phù hợp với điều kiện của Việt Nam
Kết hợp lí thuyết với thực tiễn
Thông qua các hoạt động thực hành vào trong thực tế, học sinh có thể nắm vững kiến thức và áp dụng vào đời sống
Quan điể hình thành và phát triển năng lực của học sinh
Chú trọng thực hành, vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề trong học trập và đời sống
Chương trình đảm bảo sự phát triển năng lực của người học thông qua các lớp, các cấp tạo cơ sở cho người học tập tiến lên, tạo thuận lợi cho việc chuyển đổi giữa các giai đoạn
Nội dung giáo dục là những kiến thức cơ bản, thiết thực thực hiện tính hiện đại cập nhật
Thông qua các phương pháp , hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động và tiềm năng của mỗi học sinh
Các phương pháp kiểm tra đánh giá phù hợp với mục tiêu giáo dục
Khái niệm về phương pháp dạy học
Cách thức làm việc giữa giáo viên và học sinh
Hình thành thế giới quan và năng lực đạt được mục tiêu chung của bài học.
Từ đó học sinh nắm được kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo và vận dụng được các kiến thức đó
Khái niệm Phương pháp
Cách thức nghiên cứu nhìn nhận của sự vật hiện tượng của đời sống xã hội
Hệ thống sử dụng cách tiến hành nào đó để đạt được mục tiêu
Khái niệm về Quan điểm dạy học
Cách nhìn, cách tiếp cận theo một hướng nào đó
Những định hướng tổng thể cho các hành động, con đường hay phương pháp thực hiện
Những định hướng mang tính chiến lược, mô hình lý thuyết của các phương thức dạy học..