Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Phương pháp dạy học KHXH ở Tiểu học ( Tuần 1) (Khái niệm (Hình thức tổ…
Phương pháp dạy học KHXH ở Tiểu học ( Tuần 1)
Khái niệm
Quan điểm tiếp cận dạy học
:
Là những định hướng mang tính chiến lược, cương lĩnh, là mô hình lý thuyết của phương pháp dạy học.
là phương pháp tầng vĩ mô.
Là những định hướng tổng thể cho các hành động, con đường hay phương pháp thực hiện dựa vào các nguyên tắc dạy học, định hướng vai trò của người dạy và người học trong quá trình dạy học.
Hình thức tổ chức dạy học
Là hoạt động được tổ chức đặc biệt của giáo viên và học sinh
Nhằm thực hiện các nhiệm vụ học tập
Được tiến hành trong một trật tự nhất định và trong một chế độ nhất định
Các hình thức tổ chức dạy học
Các HTTCDH nhằm tìm tòi tri thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo( VD: Seminar, các buổi học ở phòng thí nghiêm,..)
Các HTTCDH nhằm kiểm tra, đánh giá rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo(VD: Kiểm tra, thi học kì,..)
Các HTTCDH có tính ngoại khóa
Biện pháp, kĩ thuật dạy học
Biện pháp dạy học
Cách làm, cách thức giải quyết một vấn đề hay tình huống cụ thể trong dạy học
VD
: Biện pháp vấn đáp, đàm thoại; đóng vai, Đặt và giải quyết vấn đề,...
Kĩ thuật dạy học
; .
Là những biện pháp, cách thức hành động cuả giáo viên và học sinh trong các tình huống, hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạy học.
VD:
Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm,...
Phương pháp dạy học
: là cách thức sử dụng các nguồn lực trong giáo dục như: giáo viên, trường lớp, dụng cụ học tập, các phương tiện vật chất để giáo dục người học.
Phương pháp
: là các cách thức, đường lối có tính hệ thống được đưa ra để giải quyết một vấn đề nào đó.
Nguyên tắc dạy học KHXH ở TH
Khái niệm
Nguyên tắc
Hệ thống các quan điểm, tư tưởng xuyên suốt toàn bộ hoặc một giai đoạn nhất định đòi hỏi các tổ chức và cá nhân phải tuân theo
Nguyên tắc dạy học
Hệ thống xác định những yêu cầu cơ bản, có tính chất xuất phát để chỉ đạo việc xác định nội dung, phương pháp và hình thức,mục đích giáo dục, nhiệm vụ dạy học và với những tính quy luật của quá trình dạy học.
Nguyên tắc
đảm bảo sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn
lựa chọn những môn học và những tri cơ bản, phù hợp với những điều kiện
khai thác vốn sống của người học để minh hoạ, để đặt ra và giải quyết những vấn đề lý luận
cần kết hợp các hình thức tổ chức dạy học khác nhau
Ví dụ: luôn lấy ví dụ minh họa để các em dễ hiểu, nếu có thể cho các em đến tham quan trực tiếp
đảm bảo tính hệ thống và tính tuần tự trong dạy học
Khi xây dựng nội dung dạy học phải tính tới mối liên hệ giữa các môn học
Ví dụ:nội dung chương trình đi từ hẹp đến rộng, từ những thứ các em thân thuộc đến xa lạ: tìm hiểu từ gia đình, nhà trường rồi mới đến địa phương, xã hội
Xây dựng hệ thống môn học, chương, chủ đề và những tiết học phụ thuộc vào lý thuyết làm cơ sở cho sự khái quát
đảm bảo thống nhất giữa trực quan sinh động với phát triển tư duy lý thuyết
dạy học có thể học sinh tiếp xúc trực tiếp với sự vật hiện tượng của chúng => hình thành khái niệm quy luật
VD: trong giờ học các em được GV cho xem video về ô nhiễm môi trường từ đó nêu lên vấn đề câu hỏi cho các em làm thế nào bảo vệ môi trường
nguyên tắc chuyển từ dạy sang tự học
Tận dụng những nội dung dạy học, những hoàn cảnh thuận lợi, nêu tấm gương tự học xưa và nay để lấy đó làm gương
VD: học KHXH GV và nhà trường tổ chức những giờ ngoại khóa tìm hiểu về thê giới xung quanh thực tế giảm tính nặng về lý thuyết trong học tập
Hình thành cho người học nhu cầu năng lực phẩm chất để có thể chuyển từ quá trình học sang quá trình tự học
đảm bảo sự thống nhất giữa tính tự giác, tích cực, tính độc lập sáng tạo của học sinh và vai trò chủ đạo của giáo viên
Khuyến khích, động viên, tạo điều kiện để học sinh mạnh dạn trình bày ý kiến, ý tưởng và những thắc mắc của mình
sử dụng phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề ở những mức độ khác nhau
kết hợp tính tự giác, tính tích cực học tập với việc nâng cao tinh thần trách nhiệm trong học tập của người học
Ví dụ: sau mỗi bài học ta cần nhắc nhở học sinh vận dụng những kiến thức đã học. Chả hạn, sau khi học xong chủ đề trường học, các em cần biết thông tin về trường, làm thế nào để trường luôn sạch đẹp,....
đảm bảo sự thống nhất giữa tính khoa học và tính giáo dục
Cần vũ trang cho người học những tri thức khoa học chân chính, hiện đại, cung cấp cho họ những hiểu biết sâu sắc về thiên nhiên, xã hội, con người
Bồi dưỡng cho học sinh ý thức và năng lực phân tích
Ví dụ: giúp học sinh làm quen với một số phương pháp nghiên cứu khoa học ở mức độ đơn giản
đảm bảo tính vững chắc và sự phát triển năng lực nhận thức của học sinh
Tâm lý học khẳng định việc lĩnh hội nội dung dạy học và phát triển năng lực nhận thức là hai mặt của 1 quá trình.
VD:trong quá trình học KHXH đòi hỏi học sinh phải nắm vũng kiến thức , kĩ năng kĩ xảo khi cần và vận dụng linh hoạt vào tình huống , rèn luyện hs phẩm chất tư tưởng
đảm bảo tính vừa sức và chú ý đến đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm cá biệt và tính tập thể trong quá trình dạy học
Mỗi độ tuổi gắn liền với sự trưởng thành của những cơ quan trong cơ thể và những chức năng của các cơ quan đó
Trong dạy học KHXH xác định tính chất mức độ khó khăn trong quá trình để thiết lập những cách thức chủ yếu tạo lên động lực học
VD :Khi lựa chọn nội dung, phương pháp tổ chức hình thức tổ chức dạy KHXH không ngừng khó khăn về mức độ nhưng không nên gây sự căng thẳng về thể lực và trí lực.
đảm bảo tính cảm xúc tích cực của quá trình dạy học
Thực tiễn chứng minh rằng nếu bạn yêu thích một công việc nào đó bạn sẽ dễ dàng hoàn thành nó hơn và cả trong học môn Khoa học xã hội cùng vậy
VD: Khi trẻ thích môn khoa học Xã hội, trẻ sẽ tự mình tìm tòi, khám phá , tiếp thu để thỏa mãn sự tò mò và sở thích ấy.
Đòi hỏi quá trình dạy học phải lôi cuốn hấp dẫn, tạo hứng thú cho người học, tác động mạnh mẽ lên cảm xúc của họ
Quan điểm tiếp cận dạy học KHXH ở tiểu học
Thông qua các phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động và tiềm năng của mỗi học sinh.
Các phương pháp kiểm tra đánh giá phù hợp với mục tiêu giáo dục.
Chú trọng tổ chức các hoạt động dạy học, rèn luyện, vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề trong học tập và đời sống.
Chương trình đảm bảo sự phát triển năng lực của người học thông qua các lớp các cấp tạo cơ sở cho người học tập tiến lên, tạo thuận lợi cho việc chuyển đổi giữa các giai đoạn.
Nội dung giáo dục là những kiến thức cơ bản,thiết thực thực hiện tích hiện đại cập nhật.
Khoa học xã hội là một lĩnh vực thống nhất bởi đối tượng, phương pháp nhận thức, những khái niệm và nguyên lí chung nên dạy học KHXH cần đào tạo cho học sinh nhận thức sự thống nhất đó.
Nội dung giáo dục cần được lồng ghép vào giáo dục khoa học: tích hợp KHXH với giáo dục văn hóa, xã hội,tích hợp nội dung bảo vệ môi trường, giáo dục giá trị nhân văn, gắn lí thuyết với thực hành, gắn ND giáo dục với thực tiễn nhằm hình thành, phát triển ở HS năng lực đặc thù của môn học và các phẩm chất.
Thông qua các hoạt động trải nghiệm , ngoại khóa và trong thực tế học sinh có thể nắm vững lý thuyết, vận dụng kiến thức khoa học vào nghiên cứu về con người, về mối quan hệ giữa con người với con người, giữa con người với xã hội.
Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh tự khám phá, tìm hiểu để bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc, tình yêu quê hương, đất nước, thiên nhiên, ý thức bảo vệ thiên nhiên, giữ gìn và phát triển các giá trị văn hóa Việt Nam.
Thông qua môn học, học sinh thấy được khoa học thú vị, gần gũi, kích thích trí tò mò, khám phá.
Chương trình giáo dục KHXH góp phần phát triển ở học sinh năng lực thích ứng với sự biến đổi không ngừng của thời đại.
Môn KHXH góp phần gắn kết khoa học vào cuộc sống, kiến thức gần gũi với thực tế và vận dụng các kiến thức vào đời sống.
:
Quan điểm dạy học tích hợp
Quan điểm hình thành và phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
Quan điểm khoa học và thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực hành
Quan điểm phát triển bền vững và thực tiễn của Việt Nam