Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
NHIỆM VỤ TUẦN 2 sach-giao-khoa-tu-nhien-va-xa-hoi-lop-1 (NỘI DUNG DẠY HỌC…
NHIỆM VỤ TUẦN 2
NỘI DUNG DẠY HỌC KHXH Ở TIỂU HỌC
NỘI DUNG DẠY HỌC KHXH CT HIỆN HÀNH
Địa lý
vùng biển Việt Nam
biển, đảo, quần đảo
VD; ĐỊA LÝ lớp 4 : bài 29 Biển, đảo, quần đảo
khai thác khoáng sản và hả sản
VD; ĐỊA LÝ lớp 4 : bài 21 KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM
Địa lý Việt Nam
địa hình, khoáng sản, khí hậu, sông ngòi, vùng biển,đất và rừng
VD : Địa lý lớp 5: BÀI 6: ĐẤT VÀ RỪNG
dân số, dân tộc, sự phân bố dân cư,nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản, công nghiệp, giao thông và vận tải, thương mại và du lịch
VD : Bài 9. Các dân tộc, sự phân bố dân cư
Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở vùng đồng bằng
Đồng bằng Nam bộ
VD: Địa lý 4: Bài 17 Đồng bằng Nam bộ
Thành phố Hồ Chí Minh
Thành phố Hải Phòng
Thành phố Cần Thơ
Thủ đô Hà Nội
Dải đồng bằng duyên hải miền Trung
Thành phố Huế
,
Thành phố Đà Nẵng
Địa lý Thế Giới
Châu Mỹ
Châu Phi
Châu Âu
Châu Đại Dương và Châu Nam Cực
Châu Á
Ví dụ :
Các đại dương trên thế giới
Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở vùng trung du
Trung du Bắc bộ
Tây Nguyên
VD: địa lý 4 bài 5: Tây Nguyên
Dãy Hoàng Liên Sơn
Thành phố Đà Lạt
Lịch sử
nước Đại Việt thời Trần (từ năm 1226 đến năm 1400)
Nước Đại Việt thế kỷ XVI - XVIII
nước Đại Việt thời Trần (từ năm 1226 đến năm 1400)
buổi đầu thời Nguyễn (từ năm 1802 đến năm 1858)
nước Đại Việt thời Lý( từ năm 1009 đến năm 1226)
hơn 80 năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ (từ năm 1858 đến năm 1945)
buổi đầu độc lập ( từ năm 938 đến năm 1009)
bảo vệ chính quyền non trẻ, trường kỳ chống thực dân Pháp (1945-1954)
hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập ( từ năm 179 TCN đến năm 938)
xây dựng chủ nghĩa xã hội trong cả nước ( từ năm 1975 đến nay)
buổi đầu dựng nước và giữ nước(khoảng từ năm 700 TCN đến năm 179 TCN)
Tự nhiên xã hội 123
Xã hội
Ví dụ
Tự Nhiên- Xã Hội lớp 1 » Bài 11 : Gia đình
Ví dụ Tự Nhiên- Xã Hội lớp 2: bài 13: Vệ sinh môi trường
xung quanh nhà ở
NỘI DUNG DẠY HỌC KHXH CT GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI
Tự nhiên và xã hội
nội dung
tăng cường sự tham gia của học sinh vào quá trình học bằng cách giúp các em biết đặt câu hỏi, tham gia các hoạt động trải nghiệm có ý nghĩa để tìm kiếm câu trả lời
được chia thành các chủ đề theo hướng mở rộng và nâng cao từ lớp 1 đến lớp 3
phương pháp
tổ chức các trò chơi điều tra , khám phá
hướng dẫn học sinh thể hiện việc học tập cá nhân hoặc nhóm thông qua các sản phẩm học tập
khuyến khích học sinh vận dụng điều đã học vào đời sống
quan điểm
tích hợp các nội dung có liên quan đến thế giới tự nhiên và xã hội
nhấn mạnh con người là cầu nối giữa tự nhiên và xã hội
mục đích
ý thức tiết kiệm, giữ gìn, bảo vệ tài sản
có tinh thần trách nhiệm với môi trường sống
ý thức bảo vệ sức khỏe thể chất và tinh thần của bản thân ,gia đình, cộng đồng
phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên xã hội ( năng lực nhận thức, năng lực tìm tòi và khám phá, năng lực vận dụng, ứng xử )
giúp học sinh hình thành tình yêu con người , thiên nhiên, tính chăm chỉ
làm cơ sở để học sinh học các môn Khoa học,Địa lý, Lịch sử ở lớp 4,5. Đặt nền móng ban đầu cho việc giáo dục khoa học tự nhiên và khoa học xã hội sau này
lịch sử
dạy theo hướng kể chuyện
giáo viên giúp cho học sinh làm quen với lịch sử địa phương, lịch sử dân tộc, lịch sử khu vực và thế giới qua các câu chuyện lịch sử
lựa chọn những nhân vật lịch sử tiêu biểu
không tuân thủ nghiêm ngặt tính lịch đại
địa lý
khám phá, quan sát thực địa
sử dụng các phương pháp giúp phát huy tính tích cực , chủ động của học sinh
chỉ lựa chọn các kiến thức địa lý tiêu biểu, đặc trưng cho từng vùng
dạy theo hướng khai thác tài liệu
SO SÁNH
GIỐNG
lớp 4,5
Địa lý
Lịch sử
nội dung cơ bản không thay đổi
lớp 1,2,3
Tự nhiên xã hội
Khác nhau
cơ sở xây dựng
chương trình hiện hành
theo kinh nghiệm sống của học sinh
chương trình mới
theo quan điểm phát triển năng lực của học sinh
kiến thức
chương trình hiện hành
khó hiểu
thiếu sự thiết thực trong cuộc sống
bị lặp lại
chương trình mới
tỉnh giảm nội dung khó
thêm các nội dung thiết thực
quan điểm tích hợp
chương trình sau năm 2018 có nội dung gần gũi thiết thực hơn
đánh giá
chương trình hiện hành
chú trọng vào kiến thức
chương trình mới
chú trọng vào năng lực vận dụng
QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CT KHXH Ở TIỂU HỌC
QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CT HIỆN HÀNH
Nội dung chương trình được phát triển theo nguyên tắc từ gần đến xa, từ đơn giản đến phức tạp
Nội dung được lựa chọn thiết thực, gần gũi và có ý nghĩa với học sinh, giúp các em có khả năng thịch ứng với cuộc sống hàng ngày
Chương trình quán triệt quan điểm tích hợp coi tự nhiên, con người và xã hội là một thể thống nhất có quan hêj qua lại. Trong đó, con người với những hoạt động của mình, vừa là cầu nối giữa tự nhiên và xã hội,vừa tác động mạnh mẽ đến tự nhiên và xã hội
Chương trình chú trọng đến các hoạt động quan sát, thực hành giúp học sinh tìm tòi phát hiện ra kiến thức và biết cách thực
hiện những hành vi có lợi cho sức khoẻ cá nhân, gia đình và cộng đồng
Điểm khác biệt môn khoa học lớp 4,5 trong chương trình 2018 và chương trình 2006
Tích cực hóa hoạt động của học sinh
Chương trình đảm bảo phát triển phẩm chất và năng lực người học thông qua nội dung giáo dục với những kiến thức, kĩ năng, thiết thực, hiện đại; chú trọng thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề trong học tập và đời sống
Chương trình được xây dựng theo hướng mở, cụ thể: Chương trình đảm bảo định hướng thống nhất và những nội dung giáo dục cốt lõi, bắt buộc đối với học sinh toàn quốc, đồng thời trao quyền chủ động và trách nhiệm cho địa phương, nhà trường trong việc lựa chọn, bổ sung một số nội dung giáo dục và triển khai kế hoạch giáo dục phù hợp với đối tượng giáo dục
Dạy học theo chủ đề: Nội dung giáo dục được tổ chức theo các chủ đề. Các chủ đề này được phát triển theo hướng mở rộng và nâng cao từ lớp 1 đến lớp 3
YÊU CẦU CẦN ĐẠT DẠY HỌC KHXH Ở TIỂU HỌC
Chương trình hiện hành
Kiến thức
Con người và sức khỏe (cơ thể người, cách giữ vệ sinh cơ thể người và phòng tránh tai nạn
Một số sự vật hiện tượng đơn giản trong xã hội xung quanh
Kỹ năng
Ứng xử và đưa ra quyết định hợp lý trong đời sống để phòng tránh tai nạn và bệnh tật
Quan sát, nhận xét, nêu thắc mắc, đặt câu hỏi, diễn đạt những hiểu biết của mình (bằng lời nó hoặc hình vẽ0 về các sự vật hiện tượng đơn giản trong xã hội
Tự chăm sóc sức khỏe bản thân
Có ý thức thực hiện các quy tác giữ vệ sinh, an toàn cho bản thân, gia đình và cộng đồng
Yêu thiên nhiên, gia đình, trường học, quê hương
Chương trình mới
Năng lực
Năng lực giao tiếp và hợp tác
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
Năng lực tự chủ và tự học
Phẩm chất
Link Title
Giúp học sinh biết trân trọng, giữ gìn và bảo vệ tự nhiên xã hội, có thái độ và hành vi tôn trọng các quy định chung về bảo vệ tự nhiên xã hội.
Hứng thú khi tìm hiểu thế giới xã hội và vận dụng kiến thức vào bảo vệ thế giới xã hội của quê hương, đất nuiwsc.
Tự tin, trung thực, khách quan, tình yêu thiên nhiên, hiểu và biết vận dụng các quy luật của thế giói tự nhiên xã hội để từ đó biết ứng xử với thế giới tự nhiên, thế giới quan xã hội phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững.
Năng lực chuyên môn
Tìm tòi và khám phá thế giới xung quanh
Vận dụng kiến thức vào thực tiễn
Nhận thức kiến thức khoa học tự nhiên xã hội