Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Chương 8: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI (ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC…
Chương 8: ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI
ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI TỪ 1975- 1986
Hoàn cảnh lịch sử
Tình hình thế giới
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đã thúc đẩy lực lượng sản xuất thế giới phát triển mạnh
Tháng 2-1976, các nước ASEAN ký hiệp ước thân thiện và hợp tác ở ĐNÁ (Hiệp ước Bali), mở ra cục diện hoà bình, hợp tác trong khu vực
Nhật Bản và Tây Âu trở thành hai trung tâm lớn của kinh tế thế giới
Xu thế chạy đua phát triển kinh tế đã dẫn đến
cục diện hoà hoãn giữa các nước lớn
Tình hình kinh tế – xã hội ở các nước XHCN xuất
hiện sự trì trệ và mất ổn định
Tình hình trong nước
Thuận lợi
Khí thế của một dân tộc vừa giành được thắng lợi vĩ đại
Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội đã đạt được một số thành tựu quan trọng
Khó khăn
Tập trung khắc phục hậu quả nặng nề của 30 năm chiến tranh, lại phải đối phó với chiến tranh biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc
Các thế lực thù địch chống phá cách mạng Việt Nam
Tư tưởng chủ quan, nóng vội, muốn tiến nhanh lên chủ nghĩa xã hội trong một thời gian ngắn, đã dẫn đến những khó khăn về kinh tế – xã hội
Nội dung
Đại hội lần thứ IV của Đảng (12-1976)
Xác định nhiệm vụ đối ngoại là “Ra sức tranh thủ những điều kiện quốc tế thuận lợi để nhanh chóng hàn gắn những vết thương chiến tranh, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH ở nước ta"
Đại hội lần thứ V của Đảng (3-1982)
Xác định: Công tác đối ngọai phải trở thành một mặt trận chủ động, tích cực trong đấu tranh nhằm làm thất bại chính sách của các thế lực hiếu chiến mưu toan chống phá cách mạng nước ta.
ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI
Hoàn cảnh lịch sử và giai đoạn hình thành, phát triển đường lối
Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối
Giai đoạn 1986-1996: Xác lập đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, mở rộng, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế
Giai đoạn 1996-2008: Bổ sung và phát triển đương lối đối ngoại theo phương châm chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế
Hoàn cảnh lịch sử
Từ giữa những năm 1980, cuộc CMKH và CN tiếp tục phát triển mạnh mẽ.
Các nước XHCN lâm vào khủng khoảng sâu sắc. Đến đầu những năm 1990, chế độ XHCN ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ.
Chủ trương, chính sách
Đưa các quan hệ quốc tế đã được thiết lập đi vào chiều sâu, ổn định, bền vững
Bổ sung và hoàn thiện hệ thống pháp luật và thể chế kinh tế phù hợp với các nguyên tắc, quy định của WTO
Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu lực cho bộ máy nhà nước
Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm trong hội nhập kinh tế quốc tế
Giải quyết tốt các vấn đề văn hoá, xã hội và môi trường trong qúa trình hội nhập
Giữ vững và tăng cường quốc phòng, an ninh trong quá trình hội nhập
Thành tựu, ý nghĩa
Một là, phá thế bao vây, cấm vận của các thế lực thù địch, tạo dựng môi trường quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Hai là, giải quyết hoà bình các vấn đề biên giới, lãnh thổ, biển đảo với các nước liên quan.
Ba là, mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hoá, đa dạng hoá
Bốn là, tham gia các tổ chức quốc tế
Năm là, thu hút đầu tư nước ngoài, mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học công nghệ và kỹ năng quản lý
Sáu là, từng bước đưa hoạt động của các doanh nghiệp và cả nền kinh tế vào môi trường cạnh tranh