Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Chiến sự lan rộng cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 -…
Chiến sự lan rộng cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 - 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng
Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ
nhất. Kháng chiến lan rộng ra Bắc kì
Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ nhất
Pháp lấy cớ giải quyết “vụ Đuy-Puy”, ngày 5/11/1873 Gac-ni-e đưa
quân đến Hà Nội.
Ngày 20/11/1873, Pháp chiếm thành Hà Nội.
Sau khi chiếm xong Nam Kì, Pháp chuẩn bị đưa quân ra Bắc Kì
Sau đó Pháp đánh rộng ra các tỉnh Bắc kì (Hưng Yên, Phủ Lý, Hải
Dương, Ninh Bình, Nam Định.)
Phong trào kháng chiến ở Bắc kì trong những năm 1873 - 1874
Khoảng 100 binh sĩ đã chiến đấu hi sinh ở ô Quan Chưởng
Triều đình Huế lại kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất 1874: 6 tỉnh Nam Kì thuộc Pháp, công nhận quyền đi lại, buôn bán của Pháp…
Tiêu biểu là chiến thắng Cầu Giấy
lần I (21/12/1873). Gác-ni-ê tử trận
THỰC DÂN PHÁP TIẾN ĐÁNH BẮC KÌ LẦN THỨ HAI. CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở BẮC KÌ VÀ TRUNG KÌ
Quân Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ hai (1882 – 1883)
25/4/1882 Pháp đánh chiếm Hà Nội.
Năm 1883: chiếm mỏ than Hòn
Gai, Quảng Yên, Nam Định…
Thủ đoạn: Vin cớ triều đình vi
phạm hiệp ước Giáp Tuất.
Nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì kháng chiến
Hà Nội: Hoàng Diệu chỉ huy quân đội kháng chiến
Chiến thắng Cầu Giấy lần 2
(19/5/1883), Rivie tử trận.
Tỉnh lân cận: Nhiều trung tâm kháng chiến được thành lập.
THỰC DÂN PHÁP TẤN CÔNG CỬA BIỂN THUẬN AN. HIỆP ƯỚC 1883 VÀ HIỆP ƯỚC 1884
Thực dân Pháp tấn công cửa biển Thuận An
17/7/1883 vua Tự Đức mất 🡺 Triều đình rối ren 🡺
Pháp tấn công Thuận An (18/8/1883).
Hai bản hiệp ước 1883 và 1884. Nhà nước phong kiến Nguyễn đầu hàng
25/8/1883: Hiệp ước Hác-măng.
Nam kì 🡺 Thuộc địa
Trung kì 🡺 Giao cho triều đình
Bắc kì 🡺 Bảo hộ
6/6/1884: Với hiệp ước Pa-tơ-nốt, Pháp chính thức áp đặt nền bảo hộ trên toàn bộ đất nước Việt Nam.