Please enable JavaScript.
Coggle requires JavaScript to display documents.
Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với quá trình thành lập Đảng cộng sản Việt…
Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với quá trình thành lập Đảng cộng sản Việt Nam
Bối cảnh
Các nước đế quốc xâm chiếm thuộc địa
Thức tỉnh lòng căm thù
Chủ nghĩa Mac -Lenin
Trang bị vũ khí cho phong trào
cách mạng mới
Cách mạng tháng 10 Nga thắng lợi
Tạo niềm tin chiến thắng cho cách mạng vô sản
Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX đều thất bại
Nhiệm vụ đặt ra phải tìm 1 con đường mới, tư tưởng mới, giai cấp lãnh đạo mới
Ra đời các Đảng Cộng Sản
Vai trò
Tìm thấy và lựa chọn con đường cứu nước (1911-1920)
Năm 1911, rời Tổ quốc sang phương Tây tìm đường cứu nước
Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc khẳng định: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”
7/1920, bắt gặp “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” của V.I.Lênin trên báo L’Humanite (Nhân đạo)
12/1920, tại Đại hội lần thứ 18 Đảng Xã hội Pháp, tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp, bỏ phiếu tán thành đảng này gia nhập Quốc tế Cộng sản
Bước chuyển biến về chất trong tư tưởng Nguyễn Ái Quốc: từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Lênin; từ giác ngộ dân tộc đến giác ngộ giai cấp; từ người yêu nước trở thành người cộng sản
Truyền bá chủ nghĩa Mac Lê-nin và chuẩn bị cho sự ra đời của Đảng (1921 – 1929)
Về tư tưởng: Tuyên truyền và giác ngộ nhân dân
Tố cáo tội ác của chủ nghĩa thực dân Pháp, xác định kẻ thù là đế quốc
Thức tỉnh tinh thần đấu tranh của nhân dân
Lực lượng CM chính là giai cấp công-nông
CM muốn thắng lợi phải có 1 chính đảng duy nhất lãnh đạo, và phải lấy học thuyết Mác, lênin làm nòng cốt.
Về chính trị: Phác thảo vấn đề cơ bản của đường lối cứu nước đúng đắn
Làm chủ nhiệm kiêm chủ bút cho tờ báo “Người cùng khổ”, viết nhiều bài đăng trên báo Nhân đạo của ĐCS pháp, Đời sống công nhân của Tổng Liên đoàn Lao động
Về tổ chức: Cùng một số người yêu nước thành lập các Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở khắp nơi
1925 – 1927: Hội Việt Nam cách mạng thanh niên đã mở các lớp huấn luyện chính trị cho cán bộ cách mạng Việt Nam
6/1925: thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
1928: Hội thực hiện chủ trương “vô sản hóa”, đưa hội viên vào nhà máy, hầm mỏ, đồn điền để rèn luyện lập trường, quan điểm giai cấp công nhân, truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin và lí luận dân tộc
Chủ động triệu tập và chủ trì hội nghị thành lập ĐCSVN (1930)
Quyết định thành lập Đảng cộng sản Việt Nam